Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

Chọn A

sky12
7 tháng 1 2022 lúc 10:00

A

Nguyễn Thị Uyển Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi min
19 tháng 12 2019 lúc 20:32

vi o la noi giao luu cua tava dich vaco the co nhieu co hoi cho chung ta

Khách vãng lai đã xóa
gunny
19 tháng 12 2019 lúc 20:32

vì chỗ đó thoáng quân ta có thể đứng trên bờ ném đá xuống quân địch

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đình Dũng
19 tháng 12 2019 lúc 20:32

Vì theo kế hoạch ngô quyền 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 1 2022 lúc 10:44

Ngô quyền

Que VuVan
19 tháng 1 2022 lúc 10:46

Ngô Quyền

tôi là người thông minh
19 tháng 1 2022 lúc 10:51

ngô quyền

pẹp pẹp nhớ like cho anh

Linh Trịnh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
15 tháng 2 2019 lúc 21:54

A. Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn) chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến với giặc vì 2 lí do sau:

- Một là do Bạch Đằng là nơi đã diễn ra 2 trận chiến oanh liệt năm 938 của Ngô Quyền và năm 981 của Lê Hoàn. Lấy kinh nghiệm từ 2 vị tướng trên nên Trần Quốc Tuấn cọn sông Bạch Đằng quyết chiến với giặc

- Hai là do sông Bạch Đằng do sông Gía và sông Đá Bạc đổ vào tạo thành và có đặc điểm tự nhiên là khi thủy triều dâng thì dâng rất cao và khi rút thì rút rất mạnh. Dựa vào đặc điểm trên có thể đóng cọc để lúc thủy triều rút đâm thủng thuyền giặc.

B. Kế hoạch của Trần Hưng Đạo để dẫn địch vào cọc là:

Để dẫn địch vào bãi cọc ngầm, quân ta khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta đúng lúc nước triều xuống nhanh -> ta phản công tiêu diệt địch

C. Ngoài trận địa trên sông quân ta còn kết hợp với phương tiện gì để tiêu diệt địch?

Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn sử dụng hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều dâng xuống lao vào thuyền giặc để tiêu diệt địch.

Dilraba
Xem chi tiết
linh trịnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo chỉ huy làm cho em liên tưởng đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền chỉ huy đánh quân xâm lược nhà Hán. Đây là 1 chiến thắng vĩ đại khẳng định nền độc lập của dân tộc chấm dứt hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc. 

Bên cạnh đó còn có chiến thắng chống quân Tống lần 1 năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy cũng tại sông Bạch Đằng bảo vệ chủ quyền của dân tộc  và chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 chống quân Nguyên xâm lược.

Đoàn Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Quân
21 tháng 10 2020 lúc 17:51

-Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

-Đạo quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo lãnh đạo 

-Ngô Quyền đã dùng cọc gỗ cắm xuống sông và lợi dụng hiện tượng thuỷ triều để đánh thắng quân Nam Hán

-Sau trận đại thắng ,Ngô Quyền đã lên ngôi làm vua

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thái Hà
21 tháng 10 2020 lúc 19:05

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Cường
21 tháng 10 2020 lúc 19:10

Ngô Nuyền

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Võ Thùy Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
18 tháng 5 2016 lúc 16:03

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo chỉ huy làm cho em liên tưởng đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền chỉ huy đánh quân xâm lược nhà Hán. Đây là 1 chiến thắng vĩ đại khẳng định nền độc lập của dân tộc chấm dứt hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc. 

Bên cạnh đó còn có chiến thắng chống quân Tống lần 1 năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy cũng tại sông Bạch Đằng bảo vệ chủ quyền của dân tộc  và chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 chống quân Nguyên xâm lược.

Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 16:05

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo chỉ huy cho em liên tưởng tới chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền chỉ huy đánh tan quân xâm lược Hán.

nguyen thao vy
18 tháng 5 2016 lúc 16:23

CHIẾN THẮNG BẠCH NĂM 938 DO NGÔ QUYỀN CHỈ HUY

công khỉ
Xem chi tiết
fanmu
29 tháng 12 2021 lúc 19:26

kế hoạch vườn không nhà trống

Lê Phương Mai
29 tháng 12 2021 lúc 19:26

Kế "Vườn không nhà trống"

Kế "Vườn không nhà trống"