Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2017 lúc 10:21

Lời khuyên chân thành khi giao tiếp. Câu ca dao khuyên mọi người nên sử dụng ngôn từ, cách nói năng đạt hiểu quả cao.

   + Cần giữ phép lịch sự, tôn trọng với người nghe

   + Câu ca dao thể hiện đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt luôn coi trọng mục tiêu thuyết phục tình cảm của người nghe.

→ Rút ra bài học: Cần biết cách nói chuyện, lựa lời để giao tiếp đạt hiệu quả.

Câu ca dao thứ hai: muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa, muốn biết chuông thử tiếng thấy độ vang.

Con người thông qua lời nói biết được tính nết như thế nào, người nói thanh lịch, có văn hóa hay sỗ sàng, cục cằn.

Lời ăn tiếng nói chính là một trong những tiêu chí đánh giá phẩm chất con người. Người “ngoan” là người biết nói khiêm nhường, nhã nhặn, biết kính trên nhường dưới.

b, Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện: Lời nói của nhân vật năm Hên (Bắt sấu rừng U Minh của nhà văn Sơn Nam)

Cách dùng từ ngữ:

- Nói tới vấn đề trong cuộc sống: chuyện bắt cá sấu.

- Về từ ngữ:

   + Sử dụng từ ngữ đậm chất Nam Bộ: ghe, xuồng, rượt

   + Từ ngữ xưng hô thân mật: tôi- bà con…

   + Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, kết hợp với câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật

→ Cách sử dụng từ ngữ cho thấy tác giả là người Nam bộ, am hiểu nhiều nét đặc trưng về văn hóa, thói quen.

Bình luận (0)
đừng hỏi tên tui
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
16 tháng 4 2019 lúc 17:33

câu "quân tử nhất ngôn"

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
16 tháng 4 2019 lúc 17:35

Đáp án :

Quân tử nhất ngôn

Hok tốt

Bình luận (0)
Ichigo Đáng Yêu
16 tháng 4 2019 lúc 17:36

quân tử nhất ngôn nhé

Bình luận (0)
hieu10
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
9 tháng 10 2019 lúc 14:49

a. Thân lừa ưa nặng

b. Nước mưa là cưa trời

c. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

d. Vàng thì thử lửa thử than

g. Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

h. Chim khôn nghe tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

Bình luận (0)

a) Thân lừa ưa nặng.

b) Nước mưa là cưa trời.

c) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

e) Vàng thì thử lửa thử than.

g) Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

h) Chim khôn nghe tiếng rảnh rang

 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

chúc bn hok tốt ~

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thuý
9 tháng 10 2019 lúc 21:09

a, thân lừa ưa nặng

b, nước mưa là cưa trời

c, một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

e, lửa thử vàng gian nan thử sức

g, chim kêu thử tiếng,người ngoan thử lời

h,chim khôn nghe tiếng rảnh rang

người khôn ăn nói dụi dàng dễ nghe

Bình luận (0)
THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
28 tháng 12 2021 lúc 21:27

21A

22D

23D

24A

25D

26B

27D

28A

29C

30B

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 21:24

C

 

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 21:28

21A 22C 23D 24A 25D 26B 27D 28A 29C 30B

Bình luận (0)
THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 21:37

nhiều quá bạn ơi

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 21:37

Đăng nhiều quá bạn:Vv

Trl mấy lần r mà

Bình luận (3)
Thư Phan
28 tháng 12 2021 lúc 21:40

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?

A. Hứa suông

B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao

C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu

D. Nói đi đôi với làm

Câu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?

A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép

B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả

C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao

D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm

Câu 23.  Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?

A. Bà A coi thường người khác                                  B. Bà A giữ chữ tín

C. Bà không tôn trọng người khác                             D. Bà A không giữ chữ tín

Câu 24.  Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

A. Bà P là người giữ chữ tín                                        B. Bà P là người giữ lời hứa

C. Bà P là người tốt bụng                                             D. Bà P là người thật thà

Câu 25.  Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?

A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải

B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình

C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác

D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người

Câu 26.  Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?

A. Đức tính liêm khiết       

B. Đức tính trung thực       

C. Đức tính cần cù             

D. Đức tính khiêm tốn

Câu 27.  Người tôn trọng lẽ phải là người:

A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy

B. Ích kỷ, hẹp hòi

C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích

D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực

Câu 28.  Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?

A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên

B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh

C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm

D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân

Câu 29.  Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?

A. Giúp mọi người đoàn kết

B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình

C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau

D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau

Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?

A. P nhặt đút túi                                                            B. P là người liêm khiết, tốt bụng

C. P giơ lên của ai đây                                                 D. P giả vờ không biết gì

Bình luận (1)
THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 21:30

21A 22C 23D 24A 25D 26B 27D 28A 29C 30B

Bình luận (11)
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 21:59

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?

A. Hứa suông

B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao

C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu

D. Nói đi đôi với làm

Câu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?

A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép

B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả

C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao

D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm

Câu 23.  Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?

A. Bà A coi thường người khác                                  B. Bà A giữ chữ tín

C. Bà không tôn trọng người khác                             D. Bà A không giữ chữ tín

Câu 24.  Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

A. Bà P là người giữ chữ tín                                        B. Bà P là người giữ lời hứa

C. Bà P là người tốt bụng                                             D. Bà P là người thật thà

Câu 25.  Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?

A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải

B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình

C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác

D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người

Câu 26.  Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?

A. Đức tính liêm khiết       

B. Đức tính trung thực       

C. Đức tính cần cù             

D. Đức tính khiêm tốn

Câu 27.  Người tôn trọng lẽ phải là người:

A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy

B. Ích kỷ, hẹp hòi

C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích

D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực

Câu 28.  Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?

A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên

B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh

C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm

D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân

Câu 29.  Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?

A. Giúp mọi người đoàn kết

B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình

C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau

D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau

Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?

A. P nhặt đút túi                                                            B. P là người liêm khiết, tốt bụng

C. P giơ lên của ai đây                                                 D. P giả vờ không biết gì

 

HỌC TỐT NHÉ 

Bình luận (0)
ABCXYZ
Xem chi tiết
Huyền Trang
9 tháng 12 2021 lúc 19:49

Câu ca dao muốn khuyên cta hãy ăn nói khéo léo,  vừa lòng người bởi nó...

Câu ca dao đang nhấn mạnh sự thật thà của con người không bao giờ có thể bị...

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết