Câu ca dao muốn khuyên cta hãy ăn nói khéo léo, vừa lòng người bởi nó...
Câu ca dao đang nhấn mạnh sự thật thà của con người không bao giờ có thể bị...
Câu ca dao muốn khuyên cta hãy ăn nói khéo léo, vừa lòng người bởi nó...
Câu ca dao đang nhấn mạnh sự thật thà của con người không bao giờ có thể bị...
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Trong cuộc sống luôn luôn tiềm ẩn những khó khăn và cả những thử thách, nó
đòi hỏi con người luôn luôn phải có lòng dũng cảm và ý chí kiên cường để vượt qua những khó khăn đó. Lòng dũng cảm sẽ xuất hiện ở mọi lúc mọi nơi, tạo nên sức mạnh, tạo nên niềm tin và tạo nên động lực để con người vững bước trong tương lai. Không có một khó khăn hay thử thách nào có thể đánh bại niềm tin và lòng dũng cảm của con người. Rèn luyện được lòng dũng cảm, nó sẽ là đòn bẩy giúp con người luôn tiến về phía trước. Lòng dũng cảm được đánh giá rất cao trong cuộc sống, nhà văn W. Gớt đã từng nói: “Nếu như có một cái gì đó mạnh hơn số phận thì đó là lòng dũng cảm, không gì lay chuyển nổi để chịu đựng nó”.
(Theo Vietnamnet)
Câu 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó
Viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu để thuyết minh, đưa ra ý kiến của mình về một cuốn sách hoặc một bộ phim mà em cho là thú vị, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệ
Cơ sở lí luận về văn học nhân gian lòng vào đó thêm mấy bài văn giáo dục trong sách hay câu ca dao tục trên mạng ngữ nói về sự đoàn kết của con người
" Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi,nếm thử mà xem,
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi "
a, chỉ ra dấu hiểu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
b, biện pháp tu từ nào được sự dụng trong bàu ca dao?
c, tác dụng của biện pháp đó là gì ?
viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 dòng bộc lộ cảm ngjix về nội dung của bàu ca dao "Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Viết đoạn văn khoảng 7-10 đoạn trình bày suy nghĩ về ý kiến : tuổi trẻ cần có bản lĩnh để dám đương đầu với mọi khó khăn thử thách
viêt đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em về câu ca dao sau công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Viết 1 văn bản trình bày về nội dung sau Ca dao là tiếng hát trữ tình phản ánh đời sônga nhân dân lao động Mn ơi giúp mình với ạ mai mình nộp cô rồi,năn nỉ mn ạ
GIÚP MÌNH LÀM BÀI NÀY VỚI MÌNH CẦN GẤP
XIN ĐỔI KIẾP NÀY Nếu đổi được kiếp này tôi xin hóa thành cây, Thử những nhát rìu rạch sâu da thịt. Trong biển lửa bập bùng thử mình cháy khét, Thử chịu khói độc tàn, thử sống kiên trung. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa ruộng đồng, Thử nếm vị thuốc sâu, thử sặc mùi hóa chất, Thử chịu bão giông, thử sâu rày, khô khát, Thử ngập mặn, triều cường, núi lửa, sóng thần dâng. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa đại dương, Thử dầu loang hắc nồng, mùi cá trôi hôi thối, Đau vì kiệt tài nguyên, khổ vì không biết nói, Thử biết gồng mình, thử quằn quại đứng lên. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin làm không khí, Thử khói bụi ngày đêm, thử ngột ngạt trưa hè, Thử không còn trong xanh vì lũ người ích kỷ, Thử tiếng ồn đinh tai, thử cái chết cận kề. Tôi làm gì đây? Khi vẫn kiếp con người! Tôi nhận về bao nhiêu? Tôi lấy gì trả lại? Tôi phá hoại những gì? Tôi đã từng hối cải? Xin đổi được kiếp này…! Trời đất có cho tôi??? Nguyễn Bích Ngân - 14 tuổi
Câu 1: Qua bài thơ "XIN ĐỔI KIẾP NÀY", thông điệp bạn Bích Ngân muốn gửi tới cho chúng ta là gì? (0,5đ)
Câu 2: Khổ thơ cuối bạn Bích Ngân đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (1 điểm)
Câu 3: Trong bài thơ, bạn Bích Ngân đã xin được đổi kiếp này thành nhiều thứ như cây cối, ruộng đồng, đại dương, không khí. Vậy em hãy suy nghĩ xem chúng ta nên hoán đổi thành những gì nữa để có thể thấu cảm sâu sắc hơn những nỗi đau đớn mà con người đã gây ra cho vạn vật? (0,5 điểm)
Câu 4: Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 từ theo lối diễn dịch với câu chủ đề cho sẵn: "Cuộc đời sẽ "dịu dàng" hơn biết mấy nếu chúng ta biết đặt mình vào vị trí của nhau." (3 điểm)