Để bảo quản phân bón,người ta thường sử dụng những biện pháp nào?
1. vì sao phải cải tạo đất ?
2. người ta thường dùng những biện pháp nào để cài tạo đất ?
3. nêu cách bón phân ?nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường ?
Câu 2: Trả lời:
Các biện pháp cải tạo đất như:
- Cày sâu bừa kĩ.
- Cày nông bừa sục.
- Tưới đủ nước.
- Chọn đúng phân bón.
-các cách bón phân:bón vãi,bón theo hàng,bón hốc và phun trên lá.
-cách bảo quản:
+đối với phân hóa học:bảo quản kín trong vại sành,chum,bao gói bằng nilông;để nơi cao ráo,thoáng mát;không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
+đối với phân chuồng:bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín.
Cho các biện pháp:
(1) Tư vấn sàng lọc trước khi sinh.
(2) Tạo môi trường trong sạch.
(3) Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để bảo vệ mùa màng.
(4) Sử dụng hóa chất để bảo quản thực phẩm.
(5) Sử dụng phân bón hóa học nồng độ cao để tăng năng suất.
Trong các biện pháp trên, số biện pháp giúp bảo vệ vốn gen loài người là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
6. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
7. Trình bày các biện pháp bảo vệ đất ? Các biện pháp đó áp dụng cho loại đất nào ?
8. Phân bón là gì ? Kể tên các loại phân bón đã học ?Nêu tác dụng của phân bón ?
9. Nêu cách sử dụng các loại phân bón thông thường ( phân hữu cơ,lân, đạm , kali )
6.
Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh.Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá…Bên cạnh đó, do dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở và các công trình công cộng, dẫn đến quỹ đất cũng ngày càng thu hẹp lại. Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm. Hiện nay, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản nào?
- Một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm là: bảo quản lạnh, bảo quản khô, bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao, bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp.
- Hiện tại, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản: Bảo quản lạnh (bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh), bảo quản khô (đối với các loại hạt ngũ cốc), bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp (bảo quản bằng hút chân không).
1) Thế nào là đất trồng? Vai trò của đất trồng.Nêu thành phần và một số tính chất của đất trồng.
2) Nêu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
3) Trình bày tác dụng của phân bón. Cách sử dụng các loại phân bón? Cách bảo quản các loại phân bón
4) Vai trò của giống cây trồng,Tiêu chí của giống cây trồng,Phương pháp chọn giống cây trồng
5) Nêu một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống cây trồng.Nêu một số phương pháp nhân giống vô tính.
Tham Khảo:
C2:
Biện pháp sử dụng đất
Mục đích
Thâm canh tăng vụ Không bỏ đất hoang Chọn cây trồng phù hợp với đất Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất | Tăng sản lượng thu được Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao Để sớm có thu hoạch |
Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho đất
Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơLàm ruộng bậc thangTrồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhCày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyênBón vôi | Tăng bề dày lớp đất trồngHạn chế xói mònTăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôiRửa phènGiảm độ chua của đất | Đất xám bạc màuĐất đồi dốcĐất dốc và các vùng đất để cải tạoĐất phènĐất chua |
câu 1:
+ Đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm nông sản
Vai trò của đất trồngĐất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
+ Thành phần chính của đất trồng:
- Phần rắn: Gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây
- Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
- Phần khí: Gồm oxi, nitơ và CO2 cung cấp cho cây
+ Tính chất chính cả đất:
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng,
- Có độ chua, độ kiềm, và độ phì nhiêu
- Thành phần cơ giới của đất
Tham Khảo:
C4:
1. Vai trò của giống cây trồng là
- Tăng năng suất cây trồng
- Tăng chất lượng nông sản
- Tăng vụ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
2. Tiêu chí của giống cây trồng là
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
- Có chất lượng tốt
- Có năng suất cao và ổn định
- Chống, chịu được sâu bệnh
3. Phương pháp chọn giống cây trồng
- Gây đột biến nhân tạo:
+ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể: tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, nếp thơm TK106…; tạo giống đậu tương DT55 từ xử lí đột biến giống DT74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng…
+ Phối hợp giữa lai hữu tính và phối hợp đột biến: Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến H20 × H30.
+ Chọn giống bằng chọn lọc tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống táo đào vàng được tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc cho quả to, mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có vị thơm đặc trưng.
- Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:
+ Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống lúa DT17 từ phép lai hai giống lúa DT10 × OM80 cho giống có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẻo.
+ Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan.
- Tạo giống ưu thế lai (ở F1): các giống ngô lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 là giống ngô dài ngày, chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt.
- Tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) được lai giữa thể tứ bội (4n - giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n) cho giống có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.
Trong các phương pháp chọn giống trên, phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
III. Bảo quản khô.
IV. Bảo quản lạnh.
V. Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
Các biện pháp bảo quản
Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:
III. Bảo quản khô
Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.
IV. Bảo quản lạnh
Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
II - Sai. Vì phương pháp này gây độc cho nông sản.
V sai vì khi nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
(3) Bảo quản khô.
(4) Bảo quản lạnh.
(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
(3) Bảo quản khô.
(4) Bảo quản lạnh.
(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Nêu tên 2 loại phân bón hóa học mà em biết và nêu cách sử dụng của từng loại?
Nêu các biện pháp bảo quản phân bón hóa học?
Phân bón hh : phân đạm , phân lân
Tham khảo :
Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Tham khaor
Phân kali. Kali là thành phần quan trọng trong giai đoạn cây đã trưởng thành và ra hoa, kết trái.
Phân đạm: Là các loại phân hoá học mà thành phần chất dinh dưỡng trong cây
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau: + Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong. + Để nơi cao ráo, thoáng mát. + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
tham khảo
biện pháp
+ Đựng trong chum vại đậy kín hoặc bao gói bằng bao nilon
+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát
+ Không để các loại phân bón với nhau.