Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rhider
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
27 tháng 11 2021 lúc 17:09

grade 7??

Rhider
Xem chi tiết
văn dương nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:19

a) Xét ΔEAM và ΔNAD có 

AE=AN(gt)

\(\widehat{EAM}=\widehat{NAD}\)(hai góc đối đỉnh)

AM=AD(A là trung điểm của MD)

Do đó: ΔEAM=ΔNAD(c-g-c)

Suy ra: ME=ND(Hai cạnh tương ứng)

.

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Unirverse Sky
27 tháng 11 2021 lúc 17:03

a) Xét tam giác AHB và tam giác DHB có:
góc H = 90 độ
HB chung
AB=DB (gt)
=> tam gaics AHB = tam giác DHB ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> AH = HD ( 2 cạnh tương ứng)
b) Chứng min htuowng tự có có:
tam giác AKC = tam giác EKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AK = KE ( 2 cạnh tương ứng)
*) Xét tám giác ADE có:
AH = HD ( cmt)
AK = KE ( cmt)
=> HK alf đường trung bình của hình thang
=> HK//DE hay nói cách khác
HK // DB

Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
27 tháng 11 2021 lúc 17:15

TL :

Đây nhé

Xin lỗi phải chờ lâu

#####

Uchi ha

sáuke

nighy

undefined

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
27 tháng 11 2021 lúc 17:26

\(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH \(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}\)(1)

Dễ thấy \(BD+BC=CD\), lại có M là trung điểm của CD \(\Rightarrow CM=\frac{CD}{2}=\frac{BD+BC}{2}\)

Mà \(BD=BH\left(gt\right)\Rightarrow CM=\frac{BH+BC}{2}\)(2)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: \(\sqrt{BH.BC}\le\frac{BH+BC}{2}\)

Nhận thấy dấu "=" không thể xảy ra vì \(BH\ne BC\)\(\Rightarrow\sqrt{BH.BC}< \frac{BH+BC}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow AB< CM\)(4)

Chứng minh tương tự, ta có: \(AC< BN\)(5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow AB+AC< CM+BN\)

Mà \(\hept{\begin{cases}CM=CN+MN\\BN=BM+MN\end{cases}}\)\(\Rightarrow AB+AC< CN+MN+BM+MN\)

Lại có \(CN+BM+MN=BC\)\(\Rightarrow AB+AC< BC+MN\)

Khách vãng lai đã xóa
sssssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
sssssssssssssssssssssss
15 tháng 4 2022 lúc 20:47

nhanh giúp milk

 

phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 14:16

a: Xét ΔPAN có

PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔPAN cân tại P

b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPAN có 

NB,PM là trung tuyến

NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm

GP=2/3*3=2cm

c: CI là trung trực của MP

=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I

Xét ΔMPN có

I là trung điểm của PM

IC//MN

=>C là trung điểm của PN

=>PM,NB,AC đồng quy

jhgsdfghjkl
Xem chi tiết
tholauyeu
29 tháng 10 2021 lúc 17:29

undefined

Bảo Linh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 8:47

a: Xét ΔMAH và ΔBAN có

AM=AB

góc MAH=góc BAN

AH=AN

=>ΔMAH=ΔBAN

=>góc MHA=góc BNA=90 độ

=>NB vuông góc NP

b: BN=MH

MH<MN

=>BN<NM

góc NMA=góc NBH

góc NBH>góc AMH

=>góc NMA>góc AMH

c: ΔNBP vuông tại N có NI là trung tuyến

nên NI=1/2BP

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 4 2022 lúc 11:10

M N P B A H I

a/

Xét tg MAH và tg BAN có

AM=AB (gt); AN=AH (gt)

\(\widehat{MAH}=\widehat{BAN}\) (góc đối đỉnh)

=> tg MAH = tg BAN (c.g.c)

b/

Ta có tg MAH = tg BAN (cmt) mà \(\Rightarrow\widehat{BNA=}\widehat{MHA}=90^o\)

Xét tg vuông BAN có AB>BN (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có số đo lớn nhất)

Mà AB=AM

=> AM>BN (1)

Xét tg vuông MAH có \(\widehat{MAH}\) là góc nhọn => \(\widehat{MAN}\) là góc tù

Xét tg MAN có MN>AM (trong tg cạnh đối diện với góc tù là cạnh có số đo lớn nhất) (2)

Từ (1) và (2) => MN>BN

Ta có tg MAH = tg BAN (cmt) => \(\widehat{NBM}=\widehat{AMH}\) (3)

Xét tg BMN có

MN>BN (cmt) => \(\widehat{NBM}>\widehat{NMA}\) (trong tg góc đối diện với cạnh có số đo lớn hơn thì lớn hơn góc đối diện với cạnh có số đo nhỏ hơn) (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{AMH}>\widehat{NMA}\)

c/

Ta có \(\widehat{BNA}=90^o\left(cmt\right)\Rightarrow BN\perp NP\) (1)

Xét tg MNP có \(MH\perp NP\left(gt\right)\) => MH là đường cao

=> MH là đường trung tuyến của tg MNP (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến) => HN=HP

Mà IB=IP (gt)

=> IH là đường trung bình của tg BNP => IH//BN (2)

Từ (1) và (2) => \(IH\perp NP\) mà \(MH\perp NP\)

=> M; H; I thảng hàng (từ 1 điểm trên đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)

Xét tg INP có

\(IH\perp NP\) => IH là đường cao của tg INP

HN=HP (cmt) => IH là đường trung tuyến của tg INP

=> tg INP là tg cân tại I (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) => IN=IP (cạn bên tg cân)

Mà IP=IB (gt) và IP+IB=BP

=> IN=1/2BP