Những câu hỏi liên quan
34 Nguyễn Thị Phương Thả...
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 15:57

Thành ngữ Con rồng cháu Tiên: ý nghĩa nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân cao quý của người Việt

- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp, lại huênh hoang, tự phụ

- Thầy bói xem voi: Chỉ những người phiến diện, chỉ xem xét sự việc theo 1 hướng, 1 chiều

Bình luận (0)
Tsuruno Yui
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
13 tháng 11 2017 lúc 21:06

Con rồng cháu tiên ko phải truyện ngụ ngôn bạn ơi

Bình luận (0)
Tsuruno Yui
13 tháng 11 2017 lúc 21:23

Trần Khánh Linh

Đề bài ghi như vậy bạn ạ

Bình luận (0)
Tsuruno Yui
13 tháng 11 2017 lúc 21:27

hungminecraft

Bạn có thể kể vắn tắt như trong đề nói được không

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Phương Trâm
18 tháng 11 2016 lúc 11:17

1. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi.

Thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên.

Lạc Long Quân nòi Rồng kết duyên với Âu Cơ giống Tiên sinh ra được một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. Sau đó, năm mươi con theo cha xuống bể, năm mươi theo mẹ lên rừng. Con trưởng lên làm vua vị vua đầu tiên của nước ta, lấy hiệu là Hùng Vương. Do đó, người Việt Nam luôn tự hào mình là dòng dõi con Rồng cháu Tiên.

 

Bình luận (0)
Phương Trâm
18 tháng 11 2016 lúc 11:17

Thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”.

Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, hàng ngày tiếng kêu Ồm ộp của nó đã làm cho nhái, cua, ốc hoảng sợ, nó tưởng bầu trời chỉ bằng chiếc vung và nó là vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên đưa ếch ta ra ngoài. Vì ngênh ngang đi lại khắp nơi nên nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đó nhân dân ta dùng thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” để phê phán những kẻ kém hiểu biết mà huyênh hoang.

 

Bình luận (0)
Phương Trâm
18 tháng 11 2016 lúc 11:17

Thành ngữ “thầy bói xem voi”

Một hôm có năm ông thầy bói mù, nhân buổi ế hàng rủ nhau đi xem voi. Thầy sờ vòi bảo: con voi sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: nó chần chần như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: nó bè bè như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi: nó sừng sững như cái cột đình. Không ai chịu ai, cuối cùng năm thầy xô xát đánh nhau toác đầu, chảy máu. Thành ngữ thầy bói xem voi ra đời từ tích đó và khuyên chúng ta phải biết xem xét sự vật một cách toàn diện.

 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mai Chi
Xem chi tiết
Mai Chi
7 tháng 11 2016 lúc 21:32

nu

Bình luận (2)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
25 tháng 11 2016 lúc 12:45

* CON RỒNG CHÁU TIÊN

Ngày xưa , Lạc Long Quân và Âu cơ kết duyên vợ chồng . Âu cơ sinh ra bọc trăm trứng , trăm trứng nở ra một trăm người con . Một trăm người con đó chính là tổ tiên của dân tộc Việt Nam .

* ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

Xưa có một con ếch sống trong một giếng nọ , do tầm nhìn hạn hẹp nó chỉ nghĩ bầu trời như một cái vun còn nó là vị chúa tể . Khi ra bên ngoài giếng , nó nhân nháo không để ý xung quanh nên bị một con trâu giẫm bẹp .

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
25 tháng 11 2016 lúc 12:47

* CON RỒNG CHÁU TIÊN

Ngày xưa , Lạc Long Quân và Âu cơ kết duyên vợ chồng . Âu cơ sinh ra bọc trăm trứng , trăm trứng nở ra một trăm người con . Một trăm người con đó chính là tổ tiên của dân tộc Việt Nam .

* ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

Xưa có một con ếch sống trong một giếng nọ , do tầm nhìn hạn hẹp nó chỉ nghĩ bầu trời như một cái vun còn nó là vị chúa tể . Khi ra bên ngoài giếng , nó nhân nháo không để ý xung quanh nên bị một con trâu giẫm bẹp .

* THẦY BÓI XEM VOI

Năm thầy bói mù nghe có voi đi qua rủ nháu biếu tiền cho người quản tượng để được cùng xem voi. Mỗi người chỉ sờ một bộ phận con voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi). Sờ được bộ phận nào thì mỗi thầy phán hình thù con voi như thế (như con đỉa, như cái đòn càn, như cái quạt, như cái cột nhà, như cái chổi sể cùn) tưởng đó là toàn bộ con voi.

Bình luận (1)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
30 tháng 11 2016 lúc 19:10

Thầy Bói Xem Voi :

Chuyện kể về 5 ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sề… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.

Con Rồng Cháu Tiên :

Ngày xưa ở Lạc Việt có một vị thần nòi rồng gọi là Lạc Long Quân, sống ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn trừ bọn yêu quái và dạy dân trồng trọt. Ở vùng núi cao bấy giờ có nàng Âu Cơ tuyệt trần nghe tiếng miền đât Lạc thần đã tìm đến thăm. Âu Cơ, Lạc Long Quân gặp nhau và trở thành vợ chồng. Âu Cơ có mang, sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra 100 người con khôi ngô khỏe mạnh. Vì không quen sống ở cạn nên Lạc Long Quân đem 50 con xuống biển – Âu Cơ đem 50 con lên núi, dặn nhau không bao giờ quên lời hẹn. Người con trưởng theo Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền nối không thay đổi. Bởi sự tích này mà người Việt Nam khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

Ếch ngồi đáy giếng :

Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xunh quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung.
Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.
Qua câu chuyện nhân dân ta nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang gọi là “Ếch ngồi đáy giếng”.

 

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
30 tháng 11 2016 lúc 19:05

ok mình sẽ giúp bạn

Bình luận (3)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 10:15

Thầy Bói Xem Voi :

Chuyện kể về 5 ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sề… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.

Con Rồng Cháu Tiên :

Ngày xưa ở Lạc Việt có một vị thần nòi rồng gọi là Lạc Long Quân, sống ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn trừ bọn yêu quái và dạy dân trồng trọt. Ở vùng núi cao bấy giờ có nàng Âu Cơ tuyệt trần nghe tiếng miền đât Lạc thần đã tìm đến thăm. Âu Cơ, Lạc Long Quân gặp nhau và trở thành vợ chồng. Âu Cơ có mang, sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra 100 người con khôi ngô khỏe mạnh. Vì không quen sống ở cạn nên Lạc Long Quân đem 50 con xuống biển – Âu Cơ đem 50 con lên núi, dặn nhau không bao giờ quên lời hẹn. Người con trưởng theo Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền nối không thay đổi. Bởi sự tích này mà người Việt Nam khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

Ếch ngồi đáy giếng :

Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xunh quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung.
Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.
Qua câu chuyện nhân dân ta nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang gọi là “Ếch ngồi đáy giếng”.

Bình luận (0)
Ngô Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 14:03

Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng

Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :

- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.

- Điểm riêng :

+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.

+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.

=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.

Bình luận (0)
ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 13:29

Mình cũng họ Ngô

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
26 tháng 10 2016 lúc 13:49

Câu 1:

-Cả 5 ông thầy bói xem voi có những đặc điểm chung là :

+) Cả 5 ông thầy bói đều mù

+) Cả 5 ông thầy bói đều muốn xem voi

Câu 2 :

+) Cách xem voi : Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi: "thầy thì sờ vòi , thầy thì sờ chân , thầy thì sờ tai , thầy thì sờ ngà , thầy thì sờ đuôi"

+) Thái độ: Khẳng định ý kiến của mình đúng và bác bỏ ý kiến của người khác.

Câu 3:

- Các thầy nói đúng về mỗi bộ phận của con voi . CÁc thầy nói sai về con voi vì mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận mà tưởng đó là con voi.

Câu 1: Nét chung:

+) đều là truyện ngụ ngôn .

+) đều là câu chuyện về sự phê phán và cho ta một lời khuyên nhủ.

Nét riêng :

+)Truyện " ếch ngồi đáy giếng" là mượn chuyện về loài vật để kể

+) Truyện " Thầy bói xem voi " thì mượn chuyên về chính con người dể kể.

 

Mik chỉ làm được vậy thui ak !!!Nếu sai thì bạn thông cảm cho mik nha !!!

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2018 lúc 14:05

(5 điểm )

Gạch chân những truyền thuyết trong những tác phẩm kể dưới đây : Con Rồng cháu Tiên, Sọ Dừa; Thạch Sanh; Bánh chưng , bánh giầy; Thánh Gióng , Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, , Tấm Cám, Sự tích Hồ Gươm, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi

Bình luận (0)
Cô nàng giấu tên
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
2 tháng 12 2017 lúc 21:06

Con rồng cháu tiên: đây là một câu thành ngữ ý nói rằng người Việt Nam bắt đầu chung một nguồn, đều là con của rồng, cháu của tiên. Vì thế, chúng ta phải biết yêu thương, đoàn kết với nhau. 

Thầy bói xem voi: Đây là câu thành ngữ dựa trên câu chuyện cùng tên "Thầy bói xem voi", ý nói rằng Khi nhìn mọi vật phải nhìn từ chung -> cụ thể chứ không thể chỉ dựa vào những thứ đơn giản trước mắt để vội kết luận. (Phải biết nhìn chung)

Ếch ngồi đáy giếng: Câu thành ngữ cũng dựa trên cậu chuyện cùng tên "Ếch ngồi đáy giếng", ý chỉ chúng ta đừng nên tự cao, tự đại vì mọi thứ đều vô cùng bao la, nếu ta quá cho rằng mình là giỏi nhất, thì có ngày cũng nhận một hậu quả như chú ếch trong câu chuyện

Bình luận (0)
Nguyễn Phương  Linh
2 tháng 12 2017 lúc 21:06
  1/- Nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng cháu Tiên ===> Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc 
2/- Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai tiếng "đồng bào" (có nghĩa là cùng một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) ===> Truyền thống đoàn kết của dân tộc 
3/- Sự phân bố địa bàn dân cư ở nước ta : 50 con theo mẹ Âu Cơ lên rừng trở thành đồng bào các dân tộc ở miền rừng núi, cao nguyên ... 50 con theo cha Lạc Long Quân xuống biển là các dân tộc sinh sống ở miền đồng bằng...Khi giao tiếp, nói chuyện, vấn đề nào tìm hiểu chưa thấu đáo thì không nên khẳng định quan điểm của mình là đúng. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét nó một cách toàn diện. Những hiểu biết hời hợt, nông cạn, những suy đoán mò mẫm thiếu thực tế... chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi. Qua truyện, người xưa còn ngầm phê phán những kẻ thiếu hiểu biết nhưng lại hay tỏ ra thông thái.Ngụ ý muốn ám chỉ những người học hành không ra gì, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta đây là người thông thái.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Tâm
2 tháng 12 2017 lúc 21:11

chúng ta là con rồng cháu tiên lớn lên như thầy bói xem voi kết quả thành êch ngồi đáy giếng

Bình luận (0)