Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảy Lê
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 17:34

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM:

+ AB = AC (gt).

+ AM chung.

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (AM là phân giác).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c).

b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

Mà AM là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) AM là trung tuyến; AM là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC; \(AM\perp BC\) (đpcm).

Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 17:11

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\\AC\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABC=\Delta CDA\left(\text{cm trên}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\Rightarrow AB\text{//}CD\\\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\Rightarrow AD\text{//}BC\end{matrix}\right.\)

N.M.Đức
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 10 2021 lúc 14:47

a) Ta có: \(\widehat{A}=\widehat{B}=65^0\)

Mà 2 góc này đồng vị

=> m//n

b) Ta có: m//n, CD⊥n

=> CD⊥m

c) Ta có: m//n

\(\Rightarrow\widehat{GHD}+\widehat{G}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{GHD}=180^0-110^0=70^0\)

ILoveMath
30 tháng 10 2021 lúc 14:49

undefined

a)\(\widehat{DBA}=\widehat{CAM}=65^o\) mà 2 góc này đồng vị với nhau ⇒m//n

b) CD⊥n,m//n⇒CD⊥m

c) Ta có m//n \(\Rightarrow\widehat{CGH}+\widehat{DHG}=180^o\) (2 góc trong cùng phía)

                      \(\Rightarrow110^o+\widehat{DHG}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{DHG}=70^o\)

 

Lê Toàn Hiếu
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 22:42

Bài 1 : 

Thay x = 2 ; y = -1/2 ta được 

\(B=-8+2.4\left(-\dfrac{1}{2}\right)-4.2.\left(\dfrac{1}{4}\right)+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)-3\)

\(=-8-4-2-1-3=-18\)

Minh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 21:14

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2-2x+1-x-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;1;3}

c) Ta có: \(x^2+x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-1;2}

d) Ta có: \(\left(x-1\right)^2=2\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)Vậy: S={1;-3}

e) Ta có: \(2\left(x+2\right)^2-x^3-8=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)^2-\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)\cdot\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x+4-x^2+2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\cdot\left(-x^2+4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-2;4}

Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:03

a: \(P=-\left|5-x\right|+2019\le2019\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5