Tìm các từ được dùng trong lối chơi chữ trong bài thơ sau:
Con cò ăn bãi rau dăm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai
Tìm các từ được dùng trong lối chơi chữ trong bài thơ sau:
Con cò ăn bãi rau dăm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai
Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai
- Nghệ thuật : Ẩn dụ : Con cò : tình mẫu từ
- Ý nghĩa : Ẩn dụ : Khẳng định nhấn mạnh và tăng sức gợi : thể hiện tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con. Chịu gian khổ vất vả
Theo mk là ko có chơi chữ
nghệ thuật ;ẩn dụ;con co-tình mẫu tử
ý nghĩa ẩn dụ khẳng định nhấn mạnh và tăng sức gọi; thể hiện tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con .chịu gian khổ vất vả
Chỉ ra những từ ngữ được dùng để chơi chũ trong các ví dụ sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào?Tác dụng là gì
a,Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b,truồng gà kê sát truồng vịt
c,Còn trời còn nước còn non
còn cô bán rượu anh còn say sưa
d,Cóc chết để nhái mồ côi
chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng
e,Con bò ăn bãi
Đắng cay em chịu vậy dãi đằng cùng ai
g,Bao giò thong thả nên chơi nguyên
nhớ hái cho xin nắm lá đa
Chỉ ra lối chơi chữ trong câu sau:
Con ngựa đá, đá con ngựa đá
A. dùng từ trái nghĩa
B. dùng từ đồng âm
C. dùng lối nói lái
D. dùng cách điệp âm
B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?
1.Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2.Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai
B2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng tượng và thay lời Dế Mèn kể lại câu chuyện lúc ấy.
Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học j trong cuộc sống?
B3: Xác định ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau :
a. Câu chuyện nghe nhạt nhẽo lm sao
b.Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc ko nguôi nhớ Người.
c.Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh.
d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
P/S: Giúp mik nha, ai lm hay, đúng mik tick cho 3 tick
chỉ ra các từ ngữ được dùng để chơi chữ trong những câu sau và cho biết đó là câu chơi chữ nào và cho biết tác dụng :
a)Con cò ăn bãi râu răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai
b)Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt
Nhớ hái cho xin nắm lá đa
c) Phu là chồng, phụ là vợ, vì vợ chồng phải đi phu
chỉ rõ và phân tích các phép tu từ trong câu sau:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Em tham khảo nhé:
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"
Tác dụng:
Tăng tính sinh động cho đoạn văn
Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"
Tác dụng:
Tăng tính sinh động cho đoạn văn
Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cặp từ trái nghĩa
C. Dùng từ cùng trường nghĩa D. Dùng lối nói lái
Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ bày tỏ lòng cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?
- Trong dòng thơ cuối cùng Bác Hồ sử dụng thành ngữ “khổ tận cam lai”
+ Ý muốn nói: trải qua hết những ngày đau khổ, tăm tối sẽ tới những ngày sung sướng, hạnh phúc trong độc lập, tự do
Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
( Ca dao )
- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ )
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
( Tú Mỡ )
- Con cá đối bỏ trong cối đá ,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em
( Ca dao )
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .
( Phạm Hổ )
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?
d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?
a + b + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.