Những câu hỏi liên quan
꧁Tuyết BăNG ༻꧂
Xem chi tiết
Tô Mì
11 tháng 12 2021 lúc 16:49

Đề bài không có điểm M bạn ơi. Bạn kiểm tra lại nhé.

Bình luận (1)
꧁Tuyết BăNG ༻꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:31

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:07

Câu 1: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

=>AK=BC/2=10(cm)

Câu 2: 

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của MK

I là trung điểm của AC

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCK là hình thoi

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MI//AB

Do đó:MI là đường trung bình

=>MI//AB

hay MK//AB

Xét tứ giác ABMK có 

AB//MK

AK//MB

Do đó: ABMK là hình bình hành

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Kim Ngân
Xem chi tiết
pham trung thanh
8 tháng 11 2017 lúc 20:24

Bạn vẽ được hình ko

Bình luận (0)
đức việt
8 tháng 11 2017 lúc 20:37

Tứ giác AMCK là hcn vì

AI=IC(I là trung điểm của AC)

IM=IK(K là điểm đối xứng vs M qua I)

=>Tứ giác AMCK là hình bình hành(DHNB số 5)

Xét tứ giác AMCK có góc M vuông

=> Hình bình hành AMCK là hcn

Tứ giác ACMB là hình bình hành vì

Ta có Bm ss AK (MC ss AK theo tính chắt hcn)

Xét tam giác ABC có BM=MC,AI=IC

=>IM là đường trung bình của tam giác ABC

=>IM ss Ab

Mà I nằm giữa M và K =>MK ss AB

=>ABMK là hình bình hành (DHNB số 1)

Vì AMCk là hcn nên chỉ cần MI vuông góc CA là hình vuông

Bình luận (0)
nguyễn thị kim huyền
8 tháng 11 2017 lúc 20:48

A C B K M i

a) xét tứ giác AMCK ta có :

IA=IC

IK=IM

=>tứ giác AKCM là hình bình hành

mà góc AMC bằng 90độ

=> tứ giác AKCM lá hình chữ nhật

b)xét tứ giác AKMB ta có:

AK//MC (tứ giác AKCM là hình chữ nhật)

AK=MC(tứ giác AKCM là hình chữ nhật)

mà MB=MC (AM là đường trrung tuyến)

=>AK//MB

AK=MB

=> tứ giác AKMB là hình bình hành

c) hình chữ nhật AKCM là hình vuông

AM=MB

mà BM=MC=1/2BC

=>AM= 1/2BC

vậy tam giác ABC vuông cân tại A

Bình luận (0)
ly tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 10:40

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

góc AMC=90 độ

Do đo: AMCK là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

=>AB=MK

c: Để AMCK là hìh vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

d: P=(5+5+6)/2=8

\(S=\sqrt{8\left(8-6\right)\left(8-5\right)\left(8-5\right)}=\sqrt{16\cdot9}=12\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 21:45

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM

=>AM=BC/2

hay ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Switch Starding
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
22 tháng 11 2016 lúc 11:32

Hình học lớp 8

a. Tứ giác AMCK là HBH ( vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ) và có góc M = 900 ( vì AM là đường trung trực của D cân cũng là đường cao) nên tứ giác AMCK là HCN.

b. Diện tích của hình chữ nhật biết AM = 12cm, MC = 5cm là :

SAMCK = 12. 5 = 60cm2

c. Để AMCK là HV thì cần AM = MC

khi đó ΔABC phải là tam giác vuông cân tại A để đường trung trực ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền hay AM = MC.

Bình luận (3)
Hải Ninh
22 tháng 11 2016 lúc 12:11

HÌNH VẼ NHƯ CỦA BẠN PHÙNG KHÁNH LINH NHÉ!!!!!1

a) Xét tứ giác AKCM có:

MI = MK (K là điểm đối xứng với M qua I (gt))

IA = IC (I là trung điểm AC (gt))

AC giao MK tại I

\(\Rightarrow\)AMCK là hình bình hành (dhnb) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

AM là đường trung tuyến (gt)

\(\Rightarrow\) AM cũng là đường cao (t/c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMK} = 90^O\)(2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) AKCM là hình chữ nhật (dhnb)

b) Ta có công thức tính diện tích hình chữ nhật là:

\(S=a\cdot b\)

trong đó a là chiều dài (=AM=12cm)

b là chiều rộng (=MC=5cm)

\(\Rightarrow\) SAMCK = 12 * 5 = 60 (cm2)

c) Để AMCK là hình vuông

\(\Leftrightarrow\) AMCK vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi

mà AMCK là hình chữ nhật (cmt)

Vậy ta cần tìm điều kiện để AMCK là hình thoi

Để AMCK là hình thoi

\(\Leftrightarrow\) AM = MC

\(MC=\frac{1}{2}BC\) (AM là đường trung tuyễn của \(\Delta ABC\)(gt))

\(\Leftrightarrow\) \(AM=\frac{1}{2}BC\)

\(\Leftrightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông tại A (tính chất về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\Leftrightarrow\)\(\Delta ABC\) vuông cân tại A

Vậy muốn tứ giác AMCK là hình vuông thì \(\Delta ABC\) phải vuông cân tại A

 

Bình luận (2)