Những câu hỏi liên quan
Đinh Phí Khánh Huyền123
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 3 2018 lúc 20:26

\(a)\) Ta có công thức : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)\(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng vào ta có : 

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10\left(10^{10}+1\right)}{10\left(10^{11}+1\right)}=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}=B\)

\(\Rightarrow\)\(A< B\)

Vậy \(A< B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Triple Dark Soul
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 4 2019 lúc 16:06

a.Vì \(\frac{17}{19}< 1\) và \(\frac{19}{17}>1\)

nên \(\frac{17}{19}< 1< \frac{19}{17}\)

hay \(\frac{17}{19}< \frac{19}{17}\)

b) \(\frac{15}{7}=2\frac{1}{7}\) và \(\frac{25}{12}=2\frac{1}{12}\)

Vì \(2\frac{1}{7}>2\frac{1}{12}\) nên \(\frac{15}{7}>\frac{25}{12}\)

Kiệt Nguyễn
15 tháng 4 2019 lúc 16:11

\(A=\frac{54.107-53}{53.107+54}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{53.107+107-53}{53.107+54}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{53.107+54}{53.107+54}\)

\(\Leftrightarrow A=1\)

\(B=\frac{135.269-133}{134.269+135}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{134.269+269-133}{134.269+135}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{134.269+135}{134.269+135}\)

\(\Leftrightarrow B=1\)

Vì 1 = 1 nên A =B

Minh Châu
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 7 2015 lúc 21:47

\(A=\frac{54\cdot107-53}{53\cdot107+54}=\frac{\left(53+1\right)107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+54}{53\cdot107+54}=1\)

\(B=\frac{135\cdot268-133}{134\cdot269+135}=\frac{\left(134+1\right)\cdot268-133}{134\cdot269+135}=\frac{134\cdot268+268-133}{34\cdot269+135}=\frac{134\cdot268+135}{134\cdot269+135}=1\)

Vì 1=1 nên A=B

ngyễn hoàng vương
22 tháng 3 2016 lúc 19:59

ban tra loi viet de sai roi 269 ma viet thanh 268

Nguyễn Thị Mỹ Anh
8 tháng 8 2017 lúc 21:16

A=B

quá dễ

vu phuong thao
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 19:35

Vậy thì chọn đúng đi chứ !    

Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 19:23

\(A=\frac{54.107-53}{53.107+54}=\frac{53.107+107-53}{53.107+54}=\frac{53.107+54}{53.107+54}=1\)

\(B=\frac{135.269-133}{134.269+135}=\frac{134.269+269-133}{134.269+135}=\frac{134.269+136}{134.269+135}>1\)

 Vậy A > B

 

Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 19:24

Ghi nhầm chỗ kết luận : A < B

CÔ bé côn đồ
Xem chi tiết
Tam giác
Xem chi tiết
ân
14 tháng 4 2016 lúc 18:45

so sánh hả

ân
14 tháng 4 2016 lúc 19:30

ko biết nữa 

ân
14 tháng 4 2016 lúc 19:35

54.107-53 phần 53.107+54

=5725 phần 5725

->A>1

=1

B=36182 phần 36181

-> B<1

->A > b

kiều thảo ly
Xem chi tiết
Hồng Ngọc Anh
13 tháng 4 2018 lúc 9:19

bài 2

a, TS= 54 . 107 -53=(53+1) .107-53=53.107+107-53=53.107+ 54

<=> 

\(\frac{TS}{MS}\)=\(\frac{54.107+54}{54.107+54}\)=1

Phùng Minh Quân
13 tháng 4 2018 lúc 9:20

Bài 1 : 

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+2\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(2n+2-2n-3⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-1\right)\)

Mà \(Ư\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1\right\}\)

Do đó : 

\(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản với mọi n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
13 tháng 4 2018 lúc 9:36

Bài 2 : 

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{54.107-53}{53.107+54}=\frac{\left(53+1\right)107-53}{53.107+54}=\frac{53.107+107-53}{53.107+54}=\frac{53.107+54}{53.107+54}=1\)

\(B=\frac{135.269-133}{134.269+135}=\frac{\left(134+1\right)269-133}{134.269+135}=\frac{134.269+269-133}{134.269+135}=1+\frac{1}{134.269+135}>1\)

Vậy \(A< B\)

Chúc bạn học tốt ~