Cho bảng sau:
Từ bảng trên, hãy sắp xếp khả năng hòa tan của các chất theo chiều tăng dần.
Cho các chất sau: C H 3 C O C H 3 , H C H O , C 6 H 5 C O O H , C 6 H 6 . Sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng hòa tan của các chất trên trong nước là:
A. H C H O , C H 3 C O C H 3 , C 6 H 5 C O O H , C 6 H 6 .
B. C H 3 C O C H 3 , H C H O , C 6 H 5 C O O H , C 6 H 6 .
C. C 6 H 5 C O O H , H C H O , C H 3 C O C H 3 , C 6 H 6 .
D. H C H O , C H 3 C O C H 3 , C 6 H 6 , C 6 H 5 C O O H .
Trên bảng dữ liệu ở Hình 2, em hãy thực hiện lần lượt các yêu cầu sau:
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt.
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số.
Hãy quan sát cách sắp xếp số lượng học sinh xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số. Em hãy nhận xét về cách hiển thị dữ liệu trong bảng?
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
- Kết quả bảng dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự trên một cột chính, nếu có nhiều dòng có giá trị khác nhau trên cột chính thì chúng sẽ được sắp xếp theo thứ tự trên cột phụ (khác với cột chính). Ví dụ, trong hoạt động trên, cột Sĩ số được coi là cột chính, cột Tốt là cột phụ. Do đó, cách sắp xếp số lượng học sinh xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số theo thứ tự tăng dần của cột tốt.
Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Lỏng, khí, rắn.
Đáp án C
Khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần là: khí, lỏng, rắn
Cho các chất sau: butan-1-ol (1); pentan-1-ol (2) và hexan-1-ol (3). Chiều tăng dần khả năng hòa tan vào nước của ba ancol trên là
A. (1) < (2) < (3)
B. (3) < (2) < (1)
C. (2) < (1) < (3)
D. (3) < (1) < (2)
Bảng thống kê dưới đây cho biết số lượng người của một số dân tộc ở Tây Nguyên tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019:
Hãy đọc bảng và sắp xếp tên các dân tộc trên theo thứ tự số người tăng dần.
Ta có 109 883 < 258 723 < 359 334 < 506 372
Vậy tên các dân tộc theo thứ tự số người tăng dần là: Mnông, Ba Na, Ê Đê, Gia Rai.
Bài 2. Cho các nguyên tố X(Z = 11) , Y (Z = 13) , R T . Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, theo chiều tăng dần năng lượng ion hoá; theo chiều giảm dần. (Z = 19) (Z = 12) tính kim loại. Sắp xếp các hidroxit của chúng theo chiều tính bazơ giảm dần.
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3
Cho các chất sau: CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6. Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là
A. HCHO, CH3COCH3, C6H5COOH, C6H6.
B. CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6.
C. C6H5COOH, HCHO, CH3COCH3, C6H6.
D. HCHO, CH3COCH3, C6H6, C6H5COOH.
Đáp án B
Khả năng tan trong nước dựa vào mức độ phân cực trong phân tử
Nhận thấy benzen là phân tử đối xứng cao nhất → khả năng tan trong nước thấp nhất
Các hợp chất còn lại chứa nhóm CO. Khi phân tử chứa các nhóm đẩy e (CH3) làm mật độ điện tích dương trên nguyên tử C giảm → dẫn đến độ phân cực CO tăng lên
Khi phân tứ chứa các nhóm hút e (C6H5) làm mật độ điện tích dương trên nguyên tử C tăng lên → dẫn độ phân cực CO giảm
Vậy khả năng hòa tan trong nước giảm dần theo thứ tự CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6.
Đáp án B.
Cho các chất sau: CH 3 COCH 3 , HCHO , C 6 H 5 COOH , C 6 H 6 . Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là
A. HCHO , CH 3 COCH 3 , C 6 H 5 COOH , C 6 H 6
B. CH 3 COCH 3 , HCHO , C 6 H 5 COOH , C 6 H 6
C. C 6 H 5 COOH , HCHO , CH 3 COCH 3 , C 6 H 6
D. HCHO , CH 3 COCH 3 , C 6 H 6 , C 6 H 5 COOH ,
Đáp án B
Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là CH 3 COCH 3 , HCHO , C 6 H 5 COOH , C 6 H 6
Cho các nguyên tố sau: Ca, S, Na, Mg, F, Ne. Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
b) Cho biết mỗi nguyên tố trong dãy trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm
a: F, Ne, Na, Mg, S, Ca
b: Kim loại: Na,Mg,Ca
Phi kim: F,S
Khí hiếm: Ne