Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
°Kinnas°
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
16 tháng 12 2021 lúc 11:48

Các bạn giúp mk vs ạ

Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 10:10

C

Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 10:10

Sao A, B như nhau?

HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
15 tháng 12 2021 lúc 11:16

C

Cuong Vu
Xem chi tiết
qlamm
7 tháng 3 2022 lúc 20:18

D

phạm
7 tháng 3 2022 lúc 20:18

D

Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 20:19

Cơ cấu tay quay - con trượt thuộc loại biến đổi chuyển động:

A. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay

B. Chuyển động quay thành chuyển động lắc

C. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc

D. Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
tôi là trùm ·
2 tháng 3 2022 lúc 7:02
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?1. Cơ cấu biến đổi chuyển động

Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).

2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:

Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

(Cơ cấu tay quay – con trượt)

a. Cấu tạo

Gồm các bộ phận chính

Tay quay

Thanh truyền

Con trượt

Giá đỡ

Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay

b. Nguyên lí làm việc

Tay quay: Chuyển động quay

Con trượt: Chuyển động tịnh tiến

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động

c. Ứng dụng

Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….

Ngoài ra còn có:

Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở  máy nâng hạ mũi khoan,

Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép

Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…

Chang Đinh
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 19:59

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. => Cơ cấu tay quay thanh lắc

Lê
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 6 2019 lúc 14:23

Không thể biến đổi được

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 12:38

Một số cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tính tiến và ngược lại là: cơ cấu đóng mở cánh cổng; cơ cấu bánh răng – thanh răng.