Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào tàu ngầm
Dựa vào các Hình 11.5, 11.6, hãy vẽ hình biểu diễn lực ma sát tác dụng lên các vật.
5. Dựa vào các Hình 11.5, 11.6, hãy vẽ hình biểu diễn lực ma sát tác dụng lên các vật.
Mội vật nặng có khối lượng 2kg đc treo trên giá nhờ 1 sợi dây như trong hình vẽ. Em hãy cho biết vật chịu tác dụng của những lực nào và biểu diễn các véc toe lực tác dụng vào vật ?
Đây là vật lí nha bạn đăng vô lên box môn lí nha
Mội vật nặng có khối lượng 2kg đc treo trên giá nhờ 1 sợi dây như trong hình vẽ. Em hãy cho biết vật chịu tác dụng của những lực nào và biểu diễn các véc toe lực tác dụng vào vật ?
Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng dây T và trọng lực P. Hai lực này là hai lực cân bằng. Lực P có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới, lực T hướng lên trên.
Một tàu ngầm có thể tích là 5000m3 đang lan sau cách đây biển 300m. Biết đáy biển nơi đó có độ sâu là 800m và trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
a/ Tính áp suất tác dụng lên đáy biển.
b/ Tính áp suất tác dụng lên tàu ngầm.
c/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm.
Lực đẩy Acsimet có phụ thuộc vào độ sâu hay không?
a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:
p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).
b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:
p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:
FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).
Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.
Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây.
a.Chỉ ra các lực tác dụng lên vật? Đặc điểm của các lực này?
b. Biểu diễn trên hình vẽ các lực trên?( tỉ xích tùy chọn)
a. Hai lực cân bằng: lực kéo và lực hút Trái Đất. Đặc điểm:
- Lực kéo: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của vật.
- Lực hút Trái Đất: phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía Trái Đất.
b. 4,5kg = 45N
Em tự vẽ hình nhé!
Giả sử lực kéo của mỗi tàu kéo ở đầu bài đều có độ lớn bằng 8000 N và góc giữa hai dây cáp bằng 30o.
a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn của hợp lực của hai lực kéo.
c) Xác định phương và chiều của hợp lực.
d) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 90o thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Bài 1. Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ
a) Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật
b) Phân tích và biểu diễn các lực tác dụng vào vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng trọng lượng vật không ? vì sao
a) Trọng lực tác dụng vào vật được biểu diễn bằng một vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực phụ thuộc vào khối lượng của vật và gia tốc trọng trường (g).
b) Khi vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có hai lực tác dụng vào vật: trọng lực và áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.
- Trọng lực: Được biểu diễn bởi vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực bằng trọng lượng của vật (m x g), trong đó m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.
- Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng: Được biểu diễn bởi vector hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, từ vật đến mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng không bằng trọng lượng của vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật do sự phân phối lực trên mặt phẳng nghiêng.
Lý do áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật là do mặt phẳng nghiêng tạo ra một phản lực hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, gọi là lực phản xạ. Lực phản xạ này có hướng ngược lại với áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng, làm giảm độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.
Một vật có khồi lượng 50g, treo vào một sợi dây mềm( Hình 29.2).
- Có những lực náo tác dụng lên vật ?
- Dùng mũi tên biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
- Tính độ lớn của các lực đó.