Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
17 tháng 2 2016 lúc 22:12

Math Erro!!! :)^_^

Son dep zai
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 6 2015 lúc 10:04

\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}=19^5;2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=2^9\)

195=194.19=...1.19=...9

29=24.24.2=16.16.2=...2

=>195+29 có tận cùng là 1

vậy chữ số tận cùng của \(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)là 1

Phan Hoàng Đức
26 tháng 3 2016 lúc 21:12

á đù bài này dễ thế mà ..........

Lyzimi
Xem chi tiết
bao quynh Cao
1 tháng 6 2015 lúc 7:18

ta có \(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=2476611\)

Vũ Nguyễn Ban Mai
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
Xem chi tiết
nguyễn trinh thành
19 tháng 11 2016 lúc 21:10

ko thấy gì cả

Lê Chí Cường
19 tháng 11 2016 lúc 21:17

<=> \(A=19^{5^1}+2^{9^1}\)

<=>\(A=19^5+2^9\)

Ta thấy: 19 ≡ 9(mod 10)

<=>19 ≡ -1(mod 10)

<=>19≡ (-1)5(mod 10)

<=>19≡ -1(mod 10)

Lại có: 29=512 ≡ 2(mod 10)

<=>29 ≡ 2(mod 10)

            =>195+2≡ -1+2(mod 10)

            <=>A≡1(mod 10)

Vậy chữ số tận cùng của A là 1

Zoro
Xem chi tiết
pham trung thanh
13 tháng 2 2018 lúc 9:05

Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{1^{8...}}\equiv1\left(mod4\right)\)

=> 51...có dạng 4k+1

=> 195...có dạng 194k+1=194k.19=...1.19 tận cùng 9

    29...có dạng 24k+1=24k.2=...6.2 tận cùng 2

Do đó A tận cùng 1

Zoro
13 tháng 2 2018 lúc 9:07

Các bạn ai đã từng làm bài này , giúp mk với  

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cúng của lũy thừa. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau:

   \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) + \(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)

  +  Ta có: 5 \(\equiv\)  1 (mod 2) ⇒  \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) \(1^{1^{8^{9^0}}}\) (mod 2) 

⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\)  \(\equiv\) 1 (mod2)

   Vậy đặt \(5^{1^{8^{9^0}}}\) = 2k + 1 khi đó

\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) =  \(19^{2k+1}\)  = (192)k.19 = (\(\overline{..1}\))k.19 = \(\overline{..1}^{ }.19\)\(\overline{..9}\) (1)

+ Mặt khác:  9 \(\equiv\) 1 (mod 4) ⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) \(^{1^{1^{9^{6^9}}}}\) (mod 4) 

⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) 1 (mod 4)

Vậy đặt \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 4k + 1 khi đó 

\(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 24k+1 = (24)k.2 = (\(\overline{..6}\))k.2 = \(\overline{..6}\).2 = \(\overline{..2}\)  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

A = \(\overline{..9}\) + \(\overline{..2}\) = \(\overline{..1}\)

 

 

 

 

 

Sơ Âm Âm
Xem chi tiết
Tâm Trương
4 tháng 11 2018 lúc 19:27

Đáp án là 2

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
2 tháng 8 2016 lúc 20:19

x-y = 3 =>x=3+y

=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)

Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:

\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)

=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0

=>\(-1\le y\le3\)

Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3

Đặng Minh Triều
2 tháng 8 2016 lúc 20:05

B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 1