wfgwsf
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 20:19

C

Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 20:23

b

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 7 2019 lúc 3:04

Nhân tố chủ yếu có tác động mạnh mẽ và làm thay đổi cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta là do thành tựu của công cuộc Đổi mới. Đường lối Đổi mới khăng định xu thế phát triển nền kinh tế - xã hội là Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế

=> Chọn đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.

- Phân loại cơ cấu kinh tế: cơ cấu theo ngành, cơ cấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo lãnh thổ.

Loại cơ cấu

Cơ cấu theo ngành

Cơ cấu theo thành phần kinh tế

Cơ cấu theo lãnh thổ

Thành phần

- Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Công nghiệp và xây dựng.

- Dịch vụ.

- Kinh tế trong nước (kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước).

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Vùng kinh tế.

- Khu kinh tế.

- …

Ý nghĩa

Cơ cấu theo ngành là bộ phận cơ bản nhất trong cơ cấu kinh tế. Cơ cấu theo ngành biểu thị tỉ trọng, vị trí của các ngành và mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế. Cơ cấu theo ngành phản ánh trình độ phát triển (khoa học - công nghệ, lực lượng sản xuất,...) của nền sản xuất xã hội.

Cơ cấu theo thành phần kinh tế cho biết sự tồn tại của các thành phần tham gia hoạt động kinh tế. Cơ cấu theo thành phần kinh tế phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế. Vị thế của các thành phần kinh tế có sự thay đổi ở các giai đoạn khác nhau.

Cơ cấu theo nghĩa lãnh thổ cho biết mối quan hệ của các bộ phận lãnh thổ hợp thành nền kinh tế. Cơ cấu theo lãnh thổ phản ánh trình độ phát triển, thế mạnh đặc thù của mỗi lãnh thổ.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Sự khác nhau giữa các loại cơ cấu kinh tế

Loại cơ cấu

Cơ cấu theo ngành

Cơ cấu theo thành phần kinh tế

Cơ cấu theo lãnh thổ

Thành phần

- Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Công nghiệp và xây dựng.

- Dịch vụ.

- Kinh tế trong nước (kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước).

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Toàn cầu và khu vực.

- Quốc gia.

- Vùng.

Ý nghĩa

Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, người ta chia ra thành ba nhóm ngành chính gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; Công nghiệp và xây dựng; dịch vụ.

Cơ cấu theo thành phần kinh tế phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế. Vị thế của các thành phần kinh tế có sự thay đổi ở các giai đoạn khác nhau. Các thành phần kinh tế này có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật.

Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. Những sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, nguyên nhân lịch sử,... đã dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng. Cơ cấu theo lãnh thổ phản ánh trình độ phát triển, thế mạnh đặc thù của mỗi lãnh thổ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 1 2019 lúc 15:19

Đáp án B

Do tác động của quá trình đổi mới và cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ.

-  Quá trình đồi mới nền kinh tế, đặc biệt là chính sách công nghiệp hóa –hiện đại hóa và hội nhập kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp xây dựng và dịch vụ, thu hút đông đảo lao động nước ta hoạt động trong hai khu vực kinh tế này.

- Cuộc cách mạng khóa học  - kĩ thuật tạo ra nhiều máy móc công cụ sản xuất hiện đại, trong nông nghiệp cũng góp phần giảm số lượng lao động trong các ngành này.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 2 2018 lúc 7:48

Đáp án B

Do tác động của quá trình đổi mới và cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ.

-  Quá trình đồi mới nền kinh tế, đặc biệt là chính sách công nghiệp hóa –hiện đại hóa và hội nhập kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp xây dựng và dịch vụ, thu hút đông đảo lao động nước ta hoạt động trong hai khu vực kinh tế này.

- Cuộc cách mạng khóa học  - kĩ thuật tạo ra nhiều máy móc công cụ sản xuất hiện đại, trong nông nghiệp cũng góp phần giảm số lượng lao động trong các ngành này

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 10 2019 lúc 17:18

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 4 2018 lúc 15:19

Chọn C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 4 2019 lúc 10:23

Chọn đáp án B

Quan sát biểu đồ và phần chú giải từ đó so sánh cơ cấu của lao động từng ngành thay đổi từ năm 2000 đến năm 2013 và tìm ra nhận xét không đúng là:Tỉ trọng lao động công nghiệp – xây dựng tăng nhiều nhất vì trong biểu đồ lao động thuộc ngành công nghiệp xây dựng chỉ tăng 8,1% còn của dịch vụ tăng 10,3%; như vậy ngành dịch vụ tăng nhanh hơn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 11 2017 lúc 3:46

Hướng dẫn: SGK/74, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C