t (°F) =1,8t (°C) +32
Chọn cách quy đổi độ C sang độ F và độ F sang độ C nào dưới đây có kết quả sai :
a.
98,6 độ F = (98,6 – 32) : 1,8 = 37 độ C
b.
37 độ C = (37. 1,8) + 32 = 98,6 độ F.
c.
122 độ F = (122 -32) : 1,8 = 60 độ C
d.
(- 5) độ C = [(-5).1,8]+ 32 = 23 độ F
D
lưu ý : lần sau viết đừng viết a rồi xuống dòng mà viết luôn a với câu ở bên cạnh
Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là C=5/9 ( F-32).tính xem nước đóng bằng ở bao nhiêu độ F/
(Biết rằng nước đóng băng ở 00C)
Hình như 0 độ C = 0,32 độ F (hình như nha mình không chắc)
Để đổi nhiệt độ từ \(F\) (Fahrenheit) sang độ \(C\) (Celsius), ta dùng công thức \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right)\).
a) \(C\) có phải hàm số bậc nhất theo biến số \(F\) không?
b) Hãy tính \(C\) khi \(F = 32\) và tính \(F\) khi \(C = 100\).
a) Ta có: \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right) = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{5}{9}.32 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
Vì \(C = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\) có dạng\(C = aF - b\) với \(a = \dfrac{5}{9}\) và \(b = - \dfrac{{160}}{9}\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất của biến số \(F\).
b)
- Với \(F = 32 \Rightarrow C = \dfrac{5}{9}.32 - \dfrac{{160}}{9} = \dfrac{{160}}{9} - \dfrac{{160}}{9} = 0\)
Vậy vớ \(F = 32\) thì \(C = 0\).
- Với \(C = 100 \Rightarrow 100 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = 100 - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = \dfrac{{740}}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = \dfrac{{740}}{9}:\dfrac{5}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = 149\)
Vậy khi \(C = 100\) thì \(F = 149\).
Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ C (Anders Celsius, 1701 – 1744) và đơn vị độ F (Daniel Fahrenheit, 1 686 – 1 736) được xác định bởi hai mốc sau: Nước đóng băng ở 0°C, 32°F: Nước sôi ở 100°C, 212°F. Trong quy đổi đó, nếu a °C tương ứng với b °F thì trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(a; b) thuộc đường thẳng đi qua A(0; 32) và B(100; 212). Hỏi 0°F, 100°F tương ứng với bao nhiêu độ C?
Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}} = \overrightarrow {AB} = \left( {100;180} \right)\) suy ra \(\overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {{9_1}; - 5} \right)\).
Mặt khác AB đi qua điểm \(A\left( {0;32} \right)\) nên phương trình của AB là \(9x - 5y + 160 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{5y - 160}}{9}\).
Với \(y = 0{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.0 - 160}}{9} = \left( {\frac{{ - 160}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Với \(y = 100{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.100 - 160}}{9} = \left( {\frac{{340}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Vậy \(0{{\rm{ }}^o}F\),\(100{{\rm{ }}^o}F\)tương ứng xấp xỉ \( - 18{{\rm{ }}^o}C,38{{\rm{ }}^o}C\).
Trong nhiệt giai F nhiệt độ nước đá đang tan là 32°C ,nhiệt độ đang sôi là (100°C) 212°F.Hãy tính 22°C và 94°F
Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Bài1: Thực hiện phép tính
a) 17-25+55-17 b) 25-(-75)+32-(32+75) c) (-5).8.(-2).3
d) (-15)+(-122) e) (7-10)+3 f) |-127|-18.(5.6)
\(17-25+55-17\)
\(=(17-17)+(55-25)\)
\(=0+30=30\)
\(25-(-75)+32-(32+75)\)
\(=25+75+32-32-75\)
\(=(32-32)+(75-75)+25=25\)
\((-5).8.(-2).3\)
\(=[(-5).(-2)].(8.3)\)
\(=10.24=240\)
\((-15)+(-122)=-(15+122)=-137\)
\((7-10)+3=7-10+3\)
\(=(7+3)-10=0\)
\(|-127|-18.(5.6)\)
\(=127-18.30\)
\(=127-540=-413\)
Ở một quốc gia, người ta dùng cả hai đơn vị đo nhiệt độ là độ Fahrenheit (°F) và độ Celcius(°C) , liên hệ với nhau bởi công thức \(C = \frac{5}{9}\left( {F - 32} \right)\). Hãy tính độ Fahrenheit tương ứng với 10°C
Thay C=10 vào \(C = \frac{5}{9}\left( {F - 32} \right)\), có:
\(\frac{5}{9}\left( {F - 32} \right) = 10\)
F − 32 = 18
F = 50