Những câu hỏi liên quan
No ri do
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 2 2017 lúc 19:25

\(f\left(x,m\right)=\left(m^2+5m+6\right)x+\left(m+3\right)\)

xét f(m)\(f\left(m\right)=\left(m+2\right)\left(m+3\right)x+\left(m+3\right)=\left(m+3\right)\left[\left(m+2\right)x+1\right]\)

f(-3)=0 với mọi x => không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 11:17

(m - 2)x2 + 2(2m - 3)x + 5m - 6 = 0 (1)

- Nếu m - 2 = 0 ⇔ m = 2, khi đó phương trình (1) trở thành:

2x + 4 = 0 ⇔ x = -2 hay phương trình (1) có một nghiệm

Do đó m = 2 không phải là giá trị cần tìm.

- Nếu m - 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 ta có:

Δ' = (2m - 3)2 - (m - 2)(5m - 6)

= 4m2 - 12m + 9 - 5m2 + 6m + 10m - 12

= -m2 + 4m - 3 = (-m + 3)(m - 1)

(1) vô nghiệm ⇔ Δ' < 0 ⇔ (-m + 3)(m - 1) < 0 ⇔ m ∈ (-∞; 1) ∪ (3; +∞)

Vậy với m ∈ (-∞; 1) ∪ (3; +∞) thì phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 21:12

\(\Leftrightarrow4m^2-20m-24>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-6\right)\left(m+1\right)>=0\)

=>Có vô số số nguyên m thỏa mãn

Bình luận (0)
Đỗ Sử Nam Phương
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 11 2021 lúc 19:06

\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)

\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)

\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)

\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)

\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2019 lúc 17:37

Thay m = - 2 vào vế trái phương trình :

- 2 2 + 5 - 2 + 4 x 2 = - 2 x 2

Vế phải phương trình: - 2 + 4 = 2

Phương trình đã cho trở thành: - 2 x 2 = 2 không có giả trị nào của x thỏa mãn vì vế trái âm mà vế phải dương. Vậy phương trình vô nghiệm.

Thay m = - 3 vào về trái phương trình:

- 3 2 + 5 - 3 + 4 x 2 = - 2 x 2

Vế phải phương trình : - 3 + 4 = l

Phương trình đã cho trở thành :  - 2 x 2 = 1  không có giả trị nào của x thỏa mãn vì vế trái là số âm mà vế phải là số dương. Vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
1 tháng 5 2017 lúc 20:13

a) Khi \(m=-4\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+4\right]x^2=-4+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=0\)

Đúng với mọi x.

b) Khi \(m=-1\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)+4\right]x^2=-1+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=3\)

Phương trình vô nghiệm.

c) Khi \(m=-2\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2+5.\left(-2\right)+4\right]x^2=-2+4\)

\(\Leftrightarrow-2.x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1\)

Phương trình này cũng vô nghiệm.

Khi \(m=-3\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+4\right]x^2=-3+4\)

\(\Leftrightarrow-2x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình cũng vô nghiệm.

d) Khi \(m=0\) phương trình trở thành:

\(\left[0^2+5.0+4\right]x^2=0+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

Phương trình có hai nghiệm là \(x=1,x=-1\).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Nghi
6 tháng 4 2017 lúc 10:28

a)pt vô nghiệm khi và chỉ khi:

\(\Delta'< 0\)\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2-\)\(\left(5m-6\right)\left(m-2\right)>0\Leftrightarrow-m^2+4m+21>0\Leftrightarrow m>-3\)\(m< 7\) (xét dấu tam thức bậc hai)

b) Tương tự câu a

Bình luận (2)
DUONG VU BAO NgOC
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 3:08

Thay m = - l vào vế trái phương trình :

- 1 2 + 5 - 1 + 4 x 2 = 0 x 2

Vế phải phương trình : - l + 4 = 3

Phương trình đã cho trở thành : 0 x 2  = 3 không có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình. Vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)