Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt II sunfua
Câu 2: (1,5 đ)Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:
- Nước phân hủy thành hidro và oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt II sunfua
- Nhôm tác dụng với oxi tạo thành Nhôm oxit
TL
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
HT Ạ
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c
. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt
- Học tốt -
Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất là
A. đồng và đồng(II) hiđroxit.
B. sắt và sắt(III) hiđroxit.
C. cacbon và cacbon đioxit.
D. Lưu huỳnh và hiđro sunfua
Sắt và lưu huỳnh tạo thành sắt sunfua có phải biến đổi hóa học không?
1/1 hỗn hợp có 16 gam bột lưu huỳnh và 28 gam bột sắt.Đốt nóng hỗn hợp thu được chất thu được là Sắt(II)sunfua
Viết PTHH của phản ứng;tính khối lượng của sản phẩm
2/Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64%S và 36%Al
a-Tìm CTHH của hợp chất trên
Viết PTHH tạo thành nhômsunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh
b-Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất tạo thành và khối lượng chất còn dư sau phản ứng nếu có
Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.
cho 56g sắt phản ứng với 40g lưu huỳnh ở nhiệt độ cao thu đc 88g sắt (II) sunfua. biết rằng lưu huỳnh dùng dư.tính khối lượng lưu huỳnh dư sau phản ứng?
PTHH: Fe + S --to--> FeS
Theo ĐLBTKL: mFe + mS(pư) = mFeS
=> mS(pư) = 88-56 = 32(g)
=> mS(dư) = 40-32 = 8(g)
đun nóng hỗn hợp sắt và bột lưu huỳnh thu được sắt (II) sunfua hiện tượng vật lí hay hóa học
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
m F e + m S = m F e S
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
m S = m F e S - m F e = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 11,2 gam bột sắt và 8 gam bột lưu huỳnh thu được 17,6 gam chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám.
a/ Viết PTHH.
b/ Biết rằng, người ta đã lấy dư lưu huỳnh trong thí nghiệm này. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,2 <----- 0,2
\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\
=>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\
=>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)