Chất nào là đơn chất trong số các chất sau: H2, O3, CO2, CL2, H2O, CuO, H2SO4, C2H2, HNO3
Cho các chất có công thức sau : Cl2 , H2 , CO2 , Zn , H2SO4 , O3 , H2O , CuO . Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:
Hợp chất là những chất được tạo từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên
`->` Nhóm gồm các hợp chất là : `CO_2;H_2SO_4;H_2O;CuO`
Co2,H2SO4,H2O,CuO.
cái nào có 2 chất trở lên là hợp chất nha bro.
Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất ,hợp chất, nguyên tử ,phân tử : CO2, C , SOCl2 , Cl2 ,H2SO4 , O2 , KMnO4 , K , HNO3 , SOCl2 , CH2=CH2 , CH4 , H2O , Na , CO
Đơn chất : \(C, Cl_2, O_2, K,Na \)
Hợp chất :\( CO_2, SOCl_2 , H_2SO_4 , KMnO_4 ,HNO_3 , SOCl_2 , CH_2=CH_2 , CH_4 , H_2O ,CO\)
Nguyên tử : C, K, Na
Phân tử : \( Cl_2, O_2,CO_2, SOCl_2 , H_2SO_4 , KMnO_4 ,HNO_3 , SOCl_2 , CH_2=CH_2 , CH_4 , H_2O ,CO\)
Đơn chất: C, O2, K, Na, Cl2
Hợp chất: CO2; SOCl2,H2SO4; KMnO4; HNO3; CH2=CH2, CH4;H2O, CO
Câu 11: Cho các chất sau: Cl2, MgO, Fe, CuCl2, P, NaOH, O3. Số lượng các đơn chất là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 12: Dãy các chất nào sau đây thuộc loại axit?
A. HCl, H2SO4, Na2S
B. Na2SO4, H2SO4, HNO3
C. HCl, H2SO4, Na2S
D. HCl, H2SO4, HNO3
Câu 7 . Tất cả các chất trong dãy là hợp chất : A. N2, H2O, S, MgCl2, NaOH B. SO2, MgO, Ca(NO3)2, AlCl3, HI C. NaCl, H2SO4, CH4, Cl2, HNO3 D. CO2, H2, CaCl2, NaNO3, Fe
1.Tính phân tử khối của các chất sau:
a)Hcl,Cuo,H2SO4,NH3
b)CO2,O2,Cl2,H2
c)HNO3,Cu(OH)2,NaOH
d)Ba(OH)2
SO2
2.Xác định hóa trị của các chất sau:
a)Feo,Cuo,No2o,Co2
b)H2O,Cu(OH)2,NH3,Hcl
a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc
CuO= 64+16=80đvc
H2SO4=2+32+16.4=98đvc
NH3=14+3=17 đvc
b)
CO2= 12+16.2=44 đvc
O2=16.2=32 đvc
Cl2=35,5.2=71đvc
H2=2.1=2đvc
c)
HNO3=1+14+16.3=63 đvc
Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc
NaOH=23+16+1=40 đvc
d)
Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc
SO2= 32+16.2=64 đvc
2)
a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)
b)
H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)
b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)
c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)
d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)
Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:
a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\) là \(a\)
Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II
Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Na\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)
Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)
b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\) và \(H\) hóa trị \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.
Ta có hóa trị của \(OH\) là \(I\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(N\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của \(N\) là \(III\)
*) Gọi hóa trị của \(Cl\) là \(b\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)
Vậy hóa trị của \(Cl\) là \(I\)
Mình chỉ làm vài câu nhé!
PTK(HCl)= NTK (H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5 (đvC)
PTK(CO2)= NTK(C)+ 2.NTK(O)= 12+2.16= 44(đvC)
Bài 7. Cho các khí sau: H2 ; N2 ; Cl2 ; NH3 ; CO ; CO2 ; O2 C2H2 ; C2H4 a) Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất? b) Tính tỉ khối của khí đơn chất so với khí Hiđro. c) Tính tỉ khối của khí hợp chất so với không khí.
Câu 1: (3đ) Phân loại hợp chất và đơn chất trong các chất có các công thức hóa học sau:
S, H2SO4 , Cu, CO2 , SO3, N2 , H2 , NaCl, Cl2 , Fe, O3, NO2, KMnO4 .
Câu 2.(3đ)Tính phân tử khối của các chất có công thức hóa học sau:
H2SO4 , CO2 ,
SO3, N2, Na2O, Cl2
Câu 3 (4đ) : Lập phương trình hóa học từ các sơ đồ phản ứng sau:
a. SO2 + O2 --->SO3
b. K + O2 ---->K 2 O
c. Al + Fe3O4 ---->Al2O3 + Fe
d. P + O2 --->P2O5
Câu 1:
* Hợp chất: \(H_2SO_4\), \(CO_2\), \(SO_3\), \(NaCl\), \(NO_2\), \(KMnO_4\)
* Đơn chất: \(S\), \(Cu\), \(N_2\), \(H_2\), \(Cl_2\), \(Fe\), \(O_3\)
Câu 2:
PTK:
- \(H_2SO_4:1.2+32.1+16.4=98\left(đvC\right)\)
- \(CO_2:12.1+16.2=44\left(đvC\right)\)
- \(SO_3:32.1+16.3=80\left(đvC\right)\)
- \(N_2:14.2=28\left(đvC\right)\)
- \(Na_2O:23.2+16.1=62\left(đvC\right)\)
- \(Cl_2:35,5.2=71\left(đvC\right)\)
Câu 3:
PTHH:
a) \(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
câu 1;
hợp chất;h2so4, co2, so3, nacl, no2, kmn0
đơn chát còn lại
câu 2;
pkt h2so4= 2+32+16x4=98
ptk co2=12+16x2=44
Câu 1: (3đ) Phân loại hợp chất và đơn chất trong các chất có các công thức hóa học sau:
S, H2SO4 , Cu, CO2 , SO3, N2 , H2 , NaCl, Cl2 , Fe, O3, NO2, KMnO4 .
Câu 2.(3đ)Tính phân tử khối của các chất có công thức hóa học sau:
H2SO4 , CO2 ,
SO3, N2, Na2O, Cl2
Câu 3 (4đ) : Lập phương trình hóa học từ các sơ đồ phản ứng sau:
a. SO2 + O2 --->SO3
b. K + O2 ---->K 2 O
c. Al + Fe3O4 ---->Al2O3 + Fe
d. P + O2 --->P2O5
1)
Đơn chất | S,Cu,N2,H2, Cl2, Fe, O3, O2 |
Hợp chất | H2SO4; CO2; SO3; NaCl; NO2; KMnO4 |
2) PTKH2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)
PTKCO2 = 12.1 + 16.2 = 44 (đvC)
PTKSO3 = 32.1 + 16.3 = 80 (đvC)
PTKN2 = 14.2 = 28(đvC)
PTKNa2O = 23.2 + 16.1 = 62(đvC)
PTKCl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
3)
a) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tửsau:
a) Cl2, O2, N2, H2(2) CH4, C2H4, C2H2(3) NH3, CO2, H2O(4) HNO3, NaNO3.
b)Cho dãy các chất: Cl2, N2, NH3, CO2, HCl, H2CO3, C2H6, C2H2. Viết công thức cấu tạo và cho biết loại liên kết (liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết cộng hoá trị không cực) trong mỗi chất