Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không tên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 9 2021 lúc 20:53

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:54

Bài 1: 

b: Ta có: \(18^n:2^n=\left(\sqrt{81}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9^n=81\)

hay n=2

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Jennete Agriche
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 22:41

b: \(=\dfrac{39}{7}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{18}{7}\cdot\dfrac{-2}{9}=\dfrac{2}{9}\cdot3=\dfrac{2}{3}\)

Trần Phú Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
31 tháng 8 2021 lúc 12:35

1 wish => wishes

2 was => were

3 have => had

4 will => would

5 stops => stopped

IV

1 imagination

2 Traditionallu

3 behavior

4 childhood

5 chưa ra

Uyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 0:35

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS

Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 0:40

Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:42

b: 

=>x(y-3)+3(y-3)=17

=>(y-3)(x+3)=17

\(\Leftrightarrow\left(x+3,y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;20\right);\left(14;4\right);\left(-4;-14\right);\left(-20;2\right)\right\}\)

a: =>x(2y+3)+2(2y+3)=5

=>(2y+3)(x+2)=5

\(\Leftrightarrow\left(2y+3;x+2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(-1;-5\right);\left(5;1\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(-1;3\right);\left(-2;-7\right);\left(1;-1\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết