cho tam giác ABC cân tại A , biết AB=6cm,BC=10cm
tính chu vi tam giác ABC
Cho tam giác ABC cân tại A
Kẻ AH vuông góc với BC,H thuộc BC
1/Cm:HB=HC
2/Biết AB=13cm,BC=10cm
Tính diện tích Tam Giác ABC
1 :
xét tam giác ABC ta có
AB=AC ( định lí /giả thiết )
góc BAH= góc CAH ( hai góc tương ứng )
AH ( cạnh chung)
2: diện tích tam giác ABC là :
13+10+13 =36 (cm vuông)
1. Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\) AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BC \(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\)
2. Từ câu a ta có : \(HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHB\) vuông tại H có :
\(\Rightarrow HB^2+AH^2=BA^2\) \(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2=13^2-5^2=169-25=144=12^2\) \(\Rightarrow AH=12cm\)
\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot10=25cm^2\)
1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)
2) Ta có: HB=HC(cmt)
mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-HB^2=13^2-5^2=144\)
hay AH=12(cm)
Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)
cho tam giac abc vuông tại a, AB 3cm bc 5 cm so sánh góc b và c
Cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=8cm, tia phân giác góc A cắt BC tại D. CMR: góc ADB<góc ADC.
Cho tam giác ABC cân tại A có chu vi = 20cm.Cạnh y của BC=6cm. So sánh các góc của ABC?
Bài 1:
AC=4cm
Xét ΔABC có AB<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
Bài 2:
BC=6cm
=>AB+AC=14cm
mà AB=AC
nên AB=AC=7cm
Xét ΔABC có AB=AC>BC
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)
cho Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=6cm, BC=10cm.Tính độ dài cạnh AC và chu vi tam giác ABC
AC=AB.AB+BC.BC
=6.6+10.10
=36+100
=136
=11.6
Chu vi tam giác= AB=AC=BC=6+10+11=27
(Ko biết có làm đúng ko)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8(cm)
Vậy: AC=8cm
Chu vi của tam giác ABC là:
C=AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)
Cho tam giác ABC cân tại A và AB = 5cm và BC = 6cm. Khi đó chu vi tam giác là:
A. 22cm B. 16cm C. 17cm D. 11cm
1.Cho tam giác ABC cân tại B,biết góc A=40 độ. Tính hai góc B và C
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB =6cm,BC=10cm.TÍnh chu vi tam giác ABC
3.cho tam giác ABC vuông tại A.BD là phân giác của góc B,vẽ DI vuông góc BC(điểm I thuộc BC)
Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng DI và AB.Chứng minh
a.tam giác ABD=tam giác IBD
b.BD vuông góc AI
c. DK=DC
d. Cho AB=6cm,AC=8cm.TÍnh IC
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH kẻ HE vuông góc với AB , HF vuông góc với AC
a)Tính EF biết BH=13.5cm CH=6cm
b)CMR: AE.AB=AF.AC
c)Qua A kẻ AK vuông góc với EF , AK cắt BC tại I
d)CMR:Nếu diện tích tam gúac ABC=2 lần diện tích tam giác AEHF thì tam giác ABC vuông cân
e)Biết chu vi tam giác ABH = 30cm chu vi tam giác ACH=40cm tình chu vi tam gúac ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 6cm , BC = 10 cm . Tính độ dài cạnh AC và chu vi tam giác ABC
Vuông tại A dễ vẽ thôi bn nên mk ko vẽ nữa :))
Áp dụng định lý Py ta go ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow100=36+AC^2\Leftrightarrow AC^2=100-36=84\)
\(\Leftrightarrow AC=8\)
Chu vi Tam giác ABC là
\(6+10+8=24\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 108°, BC = 10cm, AC = 6cm. Vẽ phía ngoài
tam giác ABC tam giác ABD cân tại A sao cho góc BAD bằng 36º. Tính chu vi tam giác ABD.
Giúp mình với ạ. Mình cảm ơn
Cho tam giác ABC vuông tại A từ đường p/g góc B cắt AC tại D. Từ D Kẻ đường vuông góc BC tại E a) Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác EBD b)c/m tam giác ADE cân tại D c) cho AB =8 cm, AC=6cm. Tính BC và chu vi tam giác ABC Mình quên kiến thức rồi ai rảnh giúp mình ạ cảm ơn
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)
nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)
hay BC=10(cm)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)