Phương Vy Phạm
Câu 31: Đối với mỗi người thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt quaA. khó khăn, thử thách.B. cám dỗ vật chất.C. cám dỗ tinh thần.D. công danh, sự nghiệp.Câu 32: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hộiA. thành công trong cuộc sống.B. vụ lợi cho bản thân.C. đánh bóng tên tuổi.D. tự tin trong công việc.Câu 33: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?A. Làm việc theo sở thích cá nhân.B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.C. Chăm chỉ, quyết...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Thu	Hậu
Xem chi tiết
Tung Duong
27 tháng 11 2021 lúc 21:51

* dù sao thì đây cũng là đề cương hoặc đề thi, mình nghĩ bạn nên tự làm, không nên ỷ lại nhiều nhé !

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:

A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   

Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)

Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác.​

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện.​

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và

A. sức mạnh.​

B. tiền bạc.​

C. của cải.​

D. tuổi thọ.

Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

​B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​

D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính

A. siêng năng.​

B. tự ti.​

C. tự ái.​

D. lam lũ.

Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là

A.  lười biếng, ỷ nại.​

B.  trung thực, thẳng thắn.

C.  Cẩu thả, hời hợt.​

D.  qua loa, đại khái.

Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách

A. Hời hợt.​

B. Nông nổi.

C. Cần cù.​

D. Lười biếng.

Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua

A. khó khăn, thử thách.​

B. cám dỗ vật chất.

C. cám dỗ tinh thần.​

D. công danh, sự nghiệp.

Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội

A.  thành công trong cuộc sống.​

B.  vụ lợi cho bản thân.

C.  đánh bóng tên tuổi .​

D.  tự tin trong công việc.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    

B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.

C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    

D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.

Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      

B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.

C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.

D. Không coi thường danh dự của gia đình.

Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?

A. Làm việc theo sở thích cá nhân.

B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.

C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.

D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.

Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?

A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.

​B.  Há mồm chờ sung rụng.

C.  Đục nước béo cò.​

D.  Chị ngã em nâng.

Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?

A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​

B.  Thường xuyên không học bài cũ.

C.  Bỏ học chơi game.​

D.  Đua xe trái phép.

Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?

A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống

​B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn

C. Trở thành người có ích cho xã hội​

D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Diệu Linh
27 tháng 11 2021 lúc 21:52

CÁCH TỪNG CÂU RA ĐI KHÓ NHÌN QUÁ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
PPhương TThảo
16 tháng 12 2016 lúc 20:42

B // Vì chọn đạileuleu

Bình luận (0)
 phạm trần giang
16 tháng 12 2016 lúc 20:44

cau b

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
4 tháng 1 2022 lúc 7:17

Tôi nghĩ là câu B

 

Bình luận (0)
xuan an
Xem chi tiết
Phạm Mai Khanh
Xem chi tiết
Phan Thị Minh Thái
8 tháng 12 2016 lúc 20:33

Minh dong y voi y kien : b/;d/. Vi:

- Neu ko sieng nang, kien tri thi se ko lam chuyen gi duoc, vi du: neu ban ra mot thoi khoa bieu danh thoi gian on tap hay mot ke hoach giam can hay mot ke hoach nao khac, ban phai kien tri va thuc hien dung theo ke hoach do vi neu ko, ban se ko co mot ket qua tot va no cung chi ton cong khi ban lap ra ke hoach ma ko lam gi.(ung ho minh nha!)vui

 

Bình luận (0)
IQ 300"2K3"
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 19:21

Câu 1: Thế nào là siêng năng, kiên trì ?

Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức. Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.

 

Câu 2 : Em hãy tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.

- Làm bài tập khó đến giải được thì thôi : kiên trì

- Chăm chỉ học : siêng năng

Câu 3: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với con người trong cuộc sống ?

Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù  gặp khó khăn, gian khổ. Siêng năngkiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

 

Câu 4 : Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của bản thân em trong học tập.

- Trực nhật lớp xong thì thôi : kiên trì

- Làm bài tập cô giao dù nhiều : siêng năng

 

Câu 5. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ?

A. Mai thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà

B. Tuấn suốt ngày ở trong phòng riêng chơi điện tử.

C. Mỗi lần phải tham gia lao động tập thể, Toàn lại xin nghỉ ốm.

D. Đến giờ kiểm tra Văn, Dũng luôn giở sách “Để học tốt…” ra chép bài.

Bình luận (3)
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 19:21

câu 5 a

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
18 tháng 11 2021 lúc 19:23

Tham khảo:

Câu 1:Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức. Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.

Câu 2:

Kiên năng, kiên trì

  – Đi học chuyên cần.

   – Bài khó không nản chí.

   – Tự giác học, không chơi la cà…

   – Phụ giúp bố mẹ các công việc nhà…

Trái với siêng năng ,kiên trì

- Lười

- ỷ lại vào người khác

- Ăn bám

- nản lòng

-chóng chán

Câu 3:​Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù  gặp khó khăn, gian khổ. Siêng năngkiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

Câu 4:

Trong học tập: Đi học chuyên cần, chăm chỉ họclàm bài đầy đủ, có kế hoạch học tập. + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc. + Trong các hoạt động khác: Kiên trì rèn luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường,.

Câu 5:A

 

Bình luận (0)
Sun Trần
Xem chi tiết
Liah Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 16:18

b

Bình luận (0)
Amelinda
27 tháng 10 2021 lúc 16:19

B

Bình luận (0)
Huge Roes
27 tháng 10 2021 lúc 16:21

b

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 12 2017 lúc 15:12

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Thái An
Xem chi tiết
Hoàng Thái An
Xem chi tiết
Hung Nguyên kim
26 tháng 12 2021 lúc 19:11

ông ,bà,bố ,mẹ,cô,gì,chú,bác,.....

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 12 2021 lúc 19:14

anh ,chị em cô dì cậu mợ ông bà nội ông bà ngoại ,chú bác

xin like

Bình luận (1)
lạc lạc
27 tháng 12 2021 lúc 6:51

tham khảo

Thuở nhỏ, đang theo học ở trường Bắc Ninh. Cao Bá Quát đã nổi tiếng về tài văn thơ, đối đáp thông minh và tài hoạ, song viết chữ rất xấu. Tính khí tuy ngông ngạo, nghịch ngợm nhưng Cao Bá Quát rất chịu khó và kiên nhẫn trong học tập. Học cùng làm, bao giờ ông cũng thực hiện đến nơi đến chốn, kỳ được mới chịu.

Việc tập viết chữ cho tốt là một ví dụ. Vì tính hiếu động, ban ngày sau những buổi học đang lo tìm thú chơi, nhưng đêm đến, Cao Bá Quát thường thức khuya miệt mài trên trang giấy để tập viết.

Buồn ngủ, ông tự buộc tóc mình lên xà nhà để mỗi lần "gật" bị tóc giật đau phải tỉnh lại. Chân muốn chạy, ông buộc chân vào cạnh bàn. Tự mình "trị" mình, Cao Bá Quát kiên trì, không tự tha thứ, nản lòng. Do đó, sau này chữ ông rất đẹp, đẹp như "rồng bay phượng múa". Mẫu chữ đẹp của ông hiện nay còn lưu lại trong bài đề tựa cuối cùng của Mai Am thi tập của công chúa Lại Đức, tự Thục Khanh, hiệu Mai Am, con gái vua Minh Mệnh.

Bình luận (0)