Cho hàm số y = x-2 a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x-2 và trục Ox
cho hàm số y=(m-2)x+2m-3
a)Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b)Tính góc tạo bơi đường thẳng y=x+3 với trục Ox
2)cho hàm số y=(2K-4)x+5
a)vẽ đồ thị hàm số khi K=1
b)tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+5 với trịc Ox
2:
a: Thay k=1 vào hàm số, ta được:
y=(2-4)x+5=-2x+5
Cho hàm số y = -2x + 3
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
a) Vẽ đồ thị hàm số:
- Cho x = 0 thì y = 3 ta được A(0; 3)
b) Gọi góc hợp bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox là α.
Cho hàm số y = ax - 3. a) Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 2 thì hàm số có giá trị bằng 1. b) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (vừa vẽ được ở câu b) và trục Ox.
a: Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
2a-3=1
=>2a=4
=>a=2
c: y=2x-3
tan a=2
nên a=63 độ
Bài II (2.5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1) x +m có đồ thị là đường thẳng (d) với m khác 1
1. Với m=2, vẽ đồ thị hàm số và tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến độ)
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Em cần gấp ạ
1: Khi m=2 thì y=(2-1)x+2=x+2
Vẽ đồ thị:
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
2: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
\(1\left(m-1\right)+m=0\)
=>2m-1=0
=>m=1/2
3:
y=(m-1)x+m
=mx-x+m
=m(x+1)-x
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số bậc nhất y=-2x -5 (d) và y= -x (d') A. Vẽ đồ thị d và d' của 2 hàm số đã cho trêb cùng 1 hệ tọa đọi Oxy B. Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của 2 đồ thị vừa vẽ ( bằng phép tính) C. Tính góc alpha tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox ( làm tròn kết quả đến độ) D. Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=-2x-5\\\left(d'\right):y=-x\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(d\right)\cap\left(d'\right)=M\left(x;y\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2x-5\\y=-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=-2x-5\\y=-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\left(-5;5\right)\)
c) Gọi \(\widehat{M}=sđ\left(d;d'\right)\)
\(\left(d\right):y=-2x-5\Rightarrow k_1-2\)
\(\left(d'\right):y=-x\Rightarrow k_1-1\)
\(tan\widehat{M}=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1.k_2}\right|=\left|\dfrac{-2+1}{1+\left(-2\right).\left(-1\right)}\right|=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\widehat{M}\sim18^o\)
d) \(\left(d\right)\cap Oy=A\left(0;y\right)\)
\(\Leftrightarrow y=-2.0-5=-5\)
\(\Rightarrow A\left(0;-5\right)\)
\(OA=\sqrt[]{0^2+\left(-5\right)^2}=5\left(cm\right)\)
\(OM=\sqrt[]{5^2+5^2}=5\sqrt[]{2}\left(cm\right)\)
\(MA=\sqrt[]{5^2+10^2}=5\sqrt[]{5}\left(cm\right)\)
Chu vi \(\Delta MOA:\)
\(C=OA+OB+MA=5+5\sqrt[]{2}+5\sqrt[]{5}=5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{C}{2}=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p-OA=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}-5=\dfrac{5\left(\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}-1\right)}{2}\\p-OB=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}-5\sqrt[]{2}=\dfrac{5\left(-\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}+1\right)}{2}\\p-MA=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}-5\sqrt[]{5}=\dfrac{5\left(\sqrt[]{2}-\sqrt[]{5}+1\right)}{2}\end{matrix}\right.\)
\(p\left(p-MA\right)=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}.\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}-\sqrt[]{5}\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow p\left(p-MA\right)=\dfrac{25\left[\left(1+\sqrt[]{2}\right)^2-5\right]}{4}=\dfrac{25.2\left(\sqrt[]{2}-1\right)}{4}=\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}-1\right)}{2}\)
\(\left(p-OA\right)\left(p-OB\right)=\dfrac{25\left[5-\left(\sqrt[]{2}-1\right)^2\right]}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(p-OA\right)\left(p-OB\right)=\dfrac{25.2\left(\sqrt[]{2}+1\right)}{4}=\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}+1\right)}{4}\)
Diện tích \(\Delta MOA:\)
\(S=\sqrt[]{p\left(p-OA\right)\left(p-OB\right)\left(p-MA\right)}\)
\(\Leftrightarrow S=\sqrt[]{\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}-1\right)}{2}.\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}+1\right)}{2}}\)
\(\Leftrightarrow S=\sqrt[]{\dfrac{25^2}{2^2}}=\dfrac{25}{2}=12,5\left(cm^2\right)\)
x | 0 | -5/2 | 1 |
y=-2x-5 | -5 | 0 | |
y=-x | 0 | -1 |
*) Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d'):
\(-2x-5=-x\)
\(\Leftrightarrow-2x+x=5\)
\(\Leftrightarrow x=-5\) \(\Rightarrow y=-\left(-5\right)=5\)
Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (d') là \(M\left(-5;5\right)\)
c) Ta có:
\(tanB=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{-5}{-\dfrac{5}{2}}=2\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\simeq63^0\)
Mà góc tạo bởi d với trục hoành là \(\widehat{OBM}\)
\(\Rightarrow\widehat{OBM}\simeq180^0-63^0=117^0\)
d) Ta có:
\(OM^2=5^2+5^2=50\)
\(\Rightarrow OM=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(AM^2=5^2+10^2=125\)
\(\Rightarrow AM=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Chu vi \(\Delta MOA\):
\(5\sqrt{2}+5\sqrt{5}+5=5\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+1\right)\left(cm\right)\)
Diện tích \(\Delta MOA\)
\(S_{MOA}=\dfrac{MH.OA}{2}=\dfrac{5.5}{2}=25\left(cm^2\right)\)
Cho hàm số y = ( m-2)x-3 (m là tham số)
a) Tìm m biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y= x+5
b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a và tính góc tạo bởi đường thẳng vừa vẽ với trọc Ox
a) Vẽ đồ thị của hàm số \(y = x\) và \(y = x + 2\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Dùng thước đo góc để tìm góc tạo bởi hai đường thẳng \(y = x\) và \(y = x + 2\) với trục \(Ox\).
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\).
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1 \Rightarrow \)Đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1;1} \right)\).
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(M\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x + 2\)
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 2\) ta được điểm \(A\left( {0;2} \right)\) trên trục \(Oy\).
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 2}}{1} = - 2\) ta được điểm \(B\left( { - 2;0} \right)\) trên \(Ox\).
Đồ thị hàm số \(y = x + 2\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng \(y = x\) và \(y = x + 2\) với trục \(Ox\) lần lượt là \({\alpha _1}\) và \({\alpha _2}\).
Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy số đo \({\alpha _1} = {\alpha _2} = 45^\circ \).
Bài 8. Cho hàm số y=ax+b
a. Tìm a, b biết đường thẳng (d) đi qua A(2; -2) và song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 1 2 x+1
b. Vẽ đồ thị hàm số với a, b tìm được.
c. Tính số đo góc tạo bởi (d) và trục Ox (làm tròn đến phút)
d. Gọi giao điểm của (d) với trục hoành là B, trục tung là C. Tính diện tích tam giác OBC.
LÀM CÂU C,D GIÚP MIK NHÉ
a) Đường thẳng d song song với đường thằng d'
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2; y=-2, ta được:
\(-2=2.12+b\Rightarrow b=-26\)
P/s: Thấy đề nó sao sao, 12 to quá nhỉ:D?
b/ Vẽ tự vẽ nhé bạn.
c/ Gọi góc đó là \(\alpha\), ta có:
\(tg\alpha=\dfrac{26}{13}\)\(\Rightarrow\alpha=\)63o26'
d/ \(S_{OBC}=\dfrac{1}{2}OB.OC=\dfrac{1}{2}.26.13=169\left(cm^2\right)\)
Đúng đúng không ta;v?
a/ Đường thẳng d song song với đường thằng d'
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2; y=-2, ta có: \(-2=2.\dfrac{1}{2}+b\Rightarrow b=-3\)
b/ Tự vẽ
c/ tg\(\alpha=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\alpha=\)26o34'
d/ \(S_{OBC}=\dfrac{1}{2}.OB.OC=\dfrac{1}{2}.6.3=9\left(cm^2\right)\)