Chứng minh 8:2=6:2
chứng minh rằng
3^8-2^8+3^6-2^6 chia hết cho 10
Hãy chứng minh 8+6=2 ; 8-6=2
Nếu thấy hay thì tích cho mình nhé!!!!
8+6=2 khi ta làm sai
8-6=2 khi ta làm đúng
Hãy chứng minh:
2 + 6 = 8
8 + 6 = 2
Nhớ là phép tính đúng đó
Chứng minh S=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8 chia hết cho -6
S=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8
S=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+(2^7+2^8)
S=6+2^2(2+2^2)+2^4(2+2^2)+2^6(2+2^2)
S=6+2^2.6+2^4.6+2^6.6
S=6(1+2^2+2^4+2^6)=>S chia hết cho -6
S=2+22+23+24+25+26+27+28=(2+22)+22(2+22)+24(2+22)+26(2+22)
S=6+4x6+16x6+64x6
Vì 6 chia hết 6 nên 4x6 chia hết 6 ,16x6 chia hết 6, 64x6 chia hết 6
nên 6+4x6+16x6+64x6 chia hết 6
Vậy 2+22+23+24+25+26+27+28 chia hết cho 6
1)chứng minh
a)\(11+6\sqrt{2}=\left(3+\sqrt{2}\right)^2\)
b)\(\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=6\)
2)chứng minh
a)\(8-2\sqrt{7}=\left(\sqrt{7}-1\right)^2\)
b)\(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}=2\)
a, phân tích vế trái ta được:
11+6\(\sqrt{2}\)=9+2.3.\(\sqrt{2}\)+2=(3+\(\sqrt{2}\))2\(\)=VP(dpcm)
b,phân tích vế trái ta được
\(\sqrt{11+6\sqrt{ }2}\)+\(\sqrt{11-6\sqrt{ }2}\)=|3+\(\sqrt{2}\)|+|3-\(\sqrt{2}\)|=6=VP(dpcm)
a,phân tích vế trái ta được
8-2\(\sqrt{7}\)=7-2\(\sqrt{7}\)+1=(\(\sqrt{7}\)-1)2
câu b sai đề nha
Ta có a) \(11+6\sqrt{2}=9+2\times3\times\sqrt{2}+2=\left(3+\sqrt{2}\right)^2\)
b) \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=3+\sqrt{2}+3-\sqrt{2}=6\)
chứng minh rằng:8-2=6
8 - 2 = 6
2 + 6 = 8
6 + 2 = 8
Hok tốt
Ta có: 6 + 2 = 8
=> 6 = 8 - 2 (chuyển vế)
hay 8 - 2 = 6
Chứng minh rằng: S=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8 chia hết cho (-6)
*)S=2+22+23+24+.....+28
Vì các số hạng của S chia hết chia hết cho 2
*) S=2+22+23+24+.....+28
=> S=(2+22)+(23+24)+.....+(27+28)
=> S=2(1+2)+23(1+2)+....+27(1+2)
=> S=2.3+23.3+.....+27.3
=> S=3(2+23+....+27)
=> S chia hết cho 3
Ta có 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => S chia hết cho 2.3=6
=> S chia hết cho -6 (đpcm)
\(S=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+2^5\left(1+2\right)+2^7\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+2^5.6+2^7.3\)
\(=6+2^2.6+2^4.6+2^6.6⋮6\)
Vậy \(S⋮6\)
\(#hoktot\)
Dễ dàng cmđ S chia hết -2 (1)
Ta đi cm S chia hết 3
Có 2+2^2=(2+1)+(2^2-1)
Có 2+1 chia hết cho 3
2^2-1 chia hết 2+1=3 ( Do 2 chẵn )
Từ 2 điều trên => 2+2^2 chia hết 3
Tương tự 2^3+2^4 ; 2^5+2^6;2^7+2^8 chia hết 3
=> S chia hết 3 (2)
(1);(2) => S chia hết -6 (vì UCLN(3;-2)=1)
Vậy...
Chúc học tốt nhaaa
chứng minh :a) 11+6\(\sqrt{2}\)= (3+\(\sqrt{2}\))\(^2\)
b) \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)=6
c) \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)= -2
d) \(\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}\)=-4
a: \(\left(3+\sqrt{2}\right)^2=3^2+2\cdot3\cdot\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2\)
\(=9+6\sqrt{2}+2=11+6\sqrt{2}\)
b: \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=3+\sqrt{2}+3-\sqrt{2}=6\)
c: \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)
d: \(\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{45-2\cdot3\sqrt{5}\cdot2+4}-\sqrt{45+2\cdot3\sqrt{5}\cdot2+4}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\right)^2}\)
\(=3\sqrt{5}-2-3\sqrt{5}-2=-4\)
a) \(\left(3+\sqrt{2}\right)^2=9+6\sqrt{2}+2=11+6\sqrt{2}\)
b) \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=3+\sqrt{2}+3-\sqrt{2}=6\)
c) \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)
d) \(\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\right)^2}\)
\(=3\sqrt{5}-2-3\sqrt{5}-2=-4\)
Chứng minh A=1/6^2+1/8^2+1/10^2+...+1/102^2+1/104^2<1/8