Những câu hỏi liên quan
Trịnh Khánh Vân
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Ngô Thị Hương Giang
15 tháng 5 2016 lúc 12:29

Ta có : 6x + 66 chia hết cho x+8

=> 6x + 8 + 58 chia hết cho x+8

=>x+8 \(\in\)  Ư (58)

=> x+8 \(\in\)  { -58 ; -29; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 29 ; 58}

=> x \(\in\) { -66; -37; -10; -7; -6; 21;50}

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Đức Anh
Xem chi tiết
.
7 tháng 2 2020 lúc 21:49

Ta có : 6a-33\(⋮\)a-8

\(\Rightarrow\)6a-48+15\(⋮\)a-8

\(\Rightarrow\)6(a-8)+15\(⋮\)a-8

Mà 6(a-8)\(⋮\)a-8 nên 15\(⋮\)a-8

\(\Rightarrow a-8\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

+) a-8=-1\(\Rightarrow\)a=7  (thỏa mãn)

+) a-8=1\(\Rightarrow\)a=9  (thỏa mãn)

+) a-8=-3\(\Rightarrow\)a=5  (thỏa mãn)

+) a-8=3\(\Rightarrow\)a=11  (thỏa mãn)

+) a-8=-5\(\Rightarrow\)a=3  (thỏa mãn)

+) a-8=5\(\Rightarrow\)a=13  (thỏa mãn)

+) a-8=-15\(\Rightarrow\)a=-7  (thỏa mãn)

+) a-8=15\(\Rightarrow\)a=23  (thỏa mãn)

Vậy a\(\in\){-7;3;5;7;911;13;23}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Hoàng
7 tháng 2 2020 lúc 21:56

ta có 6a -33 chia hết cho a-8

=>6a-33+15-15 chia hết cho a-8

=>6a-48+15 chia hết cho a-8

Mà 6(a-8) chia hết cho a-8

=>15 chia hết cho a-8 (theo tính chất chia hết của 1 tổng)

=>a-8 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

ta có bảng

a-8   1   -1   3   -3   5   -5   15   -15

a      9     7  11   5  13   3   23    -7

Vậy a thuộc {9;7;11;5;13;3;23;-7}

Trên máy không kẻ bảng được bạn tự kẻ nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
7 tháng 2 2020 lúc 22:00

Vũ Minh Hoàng

Phần trả lời có thể kẻ được bảng, trên thanh công cụ có biểu tượng hình chữ nhật rồi có mấy cái ô bạn ấn vào :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Bao Vi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 17:02

8c+72 chia het cho c+8

=>8(c+8)+8chia het cho c+8

 Mà 8(c+8) chia het cho c+8

=>8 chia het cho c+8

=>c+8 E Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=>c E {-16;-12;-10;-9;-7;-6;-4;0}

 Vậy...

Bình luận (0)
Christina_Linh
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 1 2016 lúc 19:41

 

3c + 4 chia hết cho c - 7

=>3c-21+25 chia hết cho c-7

=>3.(c-7)+25 chia hết cho c-7

=>25 chia hết cho c-7

=>c-7 thuộc Ư(25)={1;-1;5;-5;25;25}

Ta có bảng sau:

c-71-15-525-25
c8612232-18

 Vậy c={8;6;12;2;32;-18}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
14 tháng 1 2016 lúc 19:41

<=>3(c-7)+11 chia hết c-7

=>11 chia hết c-7

=>c-7\(\in\){-11,-1,11,1}

x\(\in\){-4,6,18,9}

Vì x\(\in\)Z

=>x=-4

 

Bình luận (0)
Khánh Vinh
14 tháng 1 2016 lúc 19:45

3c+4 : c-7 

=> 3c-21+4+21:c-7=>3(c-7) +4+21 :c-7

=> 4+21:c-7=>25:c-7=>c-7={1;5;25}=>c={8;12;32}

Bình luận (0)
VŨ TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 14:02

b thuộc Z => b-8 thuộc Z

=> b-8=Ư(-13)={-13;-1;1;13}

ta có bảng

b-8-13-1113
b-57921

Vậy b={-5;7;9;21}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Quỳnh Châu
23 tháng 4 2020 lúc 14:17

=> -13 thuộc Ư(-13)

Ư(-13) = { +1; +13}

ta có:

b - 8| 1 | -1 | 13 | -13 |

   b  | 9 | 7  | 21 | -5  |

Đ/s: b thuộc {9; 7; 21; -5}

# hok tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

Bình luận (0)
Khải Kute
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
17 tháng 5 2016 lúc 22:20

 9b + 10 chia hết cho b + 2

<=>9(b+2)-8 chia hết b+2

=>8 chia hết b+2

=>b+2\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}

=>b\(\in\){-1,-3,0,-4,2,-6,6,-10}

Bình luận (0)
Trà My
17 tháng 5 2016 lúc 22:26

9b + 10 chia hết cho b + 2

=>9b+18-8 chia hết cho b+2

=>9(b+2)-8 chia hết b+2

=>8 chia hết b+2

=>b+2{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=>b{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6}

Mình trình bày đầy đủ hơn nha~~~

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 5 2016 lúc 22:29

Ta có:  9b + 10 chia hết cho b + 2

Hay   9(b+2)-8 chia hết b+2

=>8 chia hết b+2

=>b + 2 ∈ {1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}

Ta có: 

b+2-112-24-48-8
b-3-10-42-66-10
Bình luận (0)
Trịnh Đức  Anh
Xem chi tiết
kaito kid
2 tháng 3 2021 lúc 21:33

Ta có 3b-4=3(b+2)-10

Để 3b-4\(⋮\)b+2 thì 3(b+2)-10 \(⋮\)b+2

Vì 3(b+2)-10 \(⋮\)b+2 mà 3(b+2)\(⋮\)b+2

=>10\(⋮\)b+2

=>b+2\(\in\)Ư(10)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)5;\(\pm\)10}

=>Ta có bảng 

b+21-12-25-510-10
b-1-30-43-78-12

Vậy b\(\in\){-1;\(\pm\)3;0;4-7;8;-12}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa