Các chi tiết máy thường được ghép với nhau theo mấy kiểu?
Các chi tiết thường được ghép với nhau theo mấy kiểu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các chi tiết thường được ghép với nhau theo mấy kiểu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Đó là ghép cố định và ghép động.
Chi tiết máy thường được ghép với nhau bằng mối ghép nào cho ví dụ
Mối ghép cố định và mối ghép không cố định
VD: Vít, ren. then chốt
Đinh tán, hàn
Mối ghép bản lề, ổ trục
Mối ghép cố định và mối ghép không cố định
VD: tụ trình bày
Mối ghép cố định
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
- Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt …
- Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn.
Mối ghép động
Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau
chi tiết máy là gì? chi tiết máy được ghép với nhau như thế nào? lập sơ đồ phân loại mối ghép, khớp nối. lấy ví dụ để minh họa các loại mối ghép
Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lề
Câu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xo
Câu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.
Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động xích. Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích
- Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i
- Hãy cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Câu 12: Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát.
- Một máy bơm hơi có đường kính bánh dẫn 80 mm , tỉ số truyền i=2. Tính đường kính bánh bị dẫn?
- Hãy cho biết bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Câu 1: Nêu các dụng cụ cơ khí và công dụng.
Câu 2: Nêu các vật liệu cơ khí phổ biến.
Câu 3: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng mối ghép.
Mấy bn giúp mik bài tập này nha.
Câu 2: Trả lời:
Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....
Chi tiết máy là gì? Phân loại chi tiết máy? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
THam khảO:
(nói chung là bn vào đường link này : Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép - Hoc24)
Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
Nhóm có công dụng chung
Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau các chi tiết có công dụng chung.
Nhóm có công dụng riêng
Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định → chi tiết có công dụng riêng.
1. Mối ghép cố định
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt…
Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn
2. Mối ghép động
Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Trả lời giúp mk mấy câu hỏi na:
1 Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng mối ghép?
2 Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?
câu 1
Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động.
Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau.
Gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Mối ghép bằng đinh tán thường được dùng khi
+Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao.
+ Chịu lực lớn và chấn động mạnh.
+ Ứng dụng: soong, nồi, giàn cần trục,…
câu 2
Chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công và sửa chữa. Mặt khác, máy có nguyên lí hoạt động rất phức tạp, một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được.
Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết ghép lại với nhau.