Những câu hỏi liên quan
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 13:24

Do MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||AB\) mà \(AB||CD\Rightarrow MN||CD\)

MN và (ABCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(ABCD\right)\)

MN và (SCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(SCD\right)\)

MN nằm trên (SAB) nên MN không song song (SAB)

Vậy MN song song với cả (ABCD) và (SCD)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 15:07

undefined

Bình luận (0)
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
người bí ẩn
9 tháng 1 2022 lúc 10:08

tình yêu thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm,phong thái ung dung lạc quan và lòng yêu nước sâu nặng của vị lãnh tụ vĩ đại

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Huệ
9 tháng 1 2022 lúc 10:14

Học đc tính giản dị, vô tư, tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nc của Bác

Bình luận (2)
ukraine
Xem chi tiết
Thiên ân
17 tháng 8 2018 lúc 21:47

đặt M là n^3 -9n^2+2n.

TH1 : n có dạng 2k => M chia hết cho 2 (bạn  tự cm)

TH2 ; n có dạng 2k+1 => M = (2k+1)^3-9(2k+1)^2+2n

=8k^3+6k+12k^2+1-9(4k^2+4k+1)+2n = ... => M chia hết cho 2 với mọi n (1)

Xét n có dạng 3k => M chia hết cho 3

Xét n có dạng 3k+1 => n^3+2n=(3k+1)^3+2(3k+1)=27k^3+9k+27k^2+6k+3 chia hết cho 3 mà 9n^2 cũng chia hết cho 3 => M chia hết cho 3

Tương tự bạn xét n =3k+2....

=> M chia hết cho 3 vs mọi n (2)

Từ (1) (2) => M chia hết cho 6

Bình luận (0)
ukraine
17 tháng 8 2018 lúc 21:52

còn cách lm khác k bạn?

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:56

n^3-9n^2+2n=n^3+3n^2+2n-12n^2=n^3+n^2+2n^2+2n-12n^2

=n^2(n+1)+n(n+1)-12n^2

=(n^2+n)(n+1)-12n^2

=n(n+1)(n+2)-12n^2

Do n(n+1(n+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6, 12n^2 chia hết cho 6 nên n(n+1)(n+2)-12n^2 chia hết cho 6

Hay n^3-9n^2+2n chia hết cho 6(ĐCCM)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 20:41

(E) có \(c^2=16-12=4\Rightarrow c=2\)

Hai tiêu điểm: \(F_1\left(-2;0\right)\) ; \(F\left(2;0\right)\)

\(\dfrac{1}{16}+\dfrac{y_M^2}{12}=1\Rightarrow y_M=\pm\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\) (chỉ cần lấy 1 trong 2 giá trị do tính đối xứng qua trục hoành của elip)

\(\Rightarrow M\left(1;\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\right)\Rightarrow\overrightarrow{MF_1}=\left(3;-\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow MF_1=\sqrt{9+\dfrac{45}{4}}=\dfrac{9}{2}\) ; \(MF_2=2a-MF_1=8-\dfrac{9}{2}=\dfrac{7}{2}\)

Bình luận (0)
Mai Cát Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 9 2021 lúc 0:22

Mình làm 1 bài thôi nhé

Bài 5 

\(a.1-2y+y^2=\left(1-y\right)^2\)

\(b.\left(x+1\right)^2-25=\left(x+1\right)^2-5^2=\left(x-4\right)\left(x+6\right)\)

\(c.1-4x^2=1-\left(2x\right)^2=\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)

\(d.27+27x+9x^2+x^3=3^3+3.3^3.x+3.3.x^2+x^3=\left(3+x\right)^3\)

\(f.8x^3-12x^2y+6xy-y^3=\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.y+3.2x.y-y^3=\left(2x-y\right)^3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 9 2021 lúc 0:22

Bài 4 : 

a, \(x^3+3x^2-x-3=x^2\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

b, bạn xem lại đề nhé 

c, \(x^2-4x+4-y^2=\left(x-2\right)^2-y^2=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

d, \(5x+5-x^2+1=5\left(x+1\right)+\left(1-x\right)\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(6-x\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JinniemeYG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 12:37

Câu 10:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\notin\left\{2;-1\right\}\\y\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{y+5}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x^2-4}{x+1}\cdot\dfrac{x-2}{y+5}\)

\(=\dfrac{y+5}{y+5}\cdot\dfrac{\left(x^2-4\right)}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-4\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x+2}{x+1}\)

b: \(A=\dfrac{x+2}{x+1}\)

=>A không phụ thuộc vào biến y

Khi x=1/2 thì \(A=\left(\dfrac{1}{2}+2\right):\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\)

Câu 12:

a: \(A=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-3\right)+2x\left(x+3\right)+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\)

b: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{3}{1-3}=\dfrac{3}{-2}=-\dfrac{3}{2}\)

\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(x=\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=\dfrac{9}{3}=3\left(loại\right)\)

Vậy: Khi x=3 thì A không có giá trị

c: \(B=A\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)

\(=\dfrac{3}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)

\(=\dfrac{3}{x^2-4x+5}\)

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1>=1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B=\dfrac{3}{x^2-4x+5}< =\dfrac{3}{1}=3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

Bình luận (0)
Hoang NGuyễn Tất
Xem chi tiết
Takudo Nhọ
Xem chi tiết
Takudo Nhọ
7 tháng 1 2022 lúc 17:23

post vừa rồi bị lỗi ảnh nên em post lại ạ ...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 17:26

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)