Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII:
- Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, đặc biệt là ở nước Anh và Pháp.
- Sự xuất hiện của Cách mạng Công nghiệp đã đánh dấu sự chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền công nghiệp hóa.
- Tăng cường sự phát triển của thương nghiệp, công nghiệp, và các yếu tố hỗ trợ như ngân hàng, chứng khoán.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa sau thế kỷ XIX:
- Cuộc Cách mạng Pháp (1789-1799) và Cách mạng Công nghiệp (cả thế kỷ XIX) đã lan rộng chủ nghĩa tư bản ra khắp châu Âu.
- Sự thúc đẩy của Cách mạng Công nghiệp đã thúc đẩy sự gia tăng sản xuất công nghiệp và mở rộng thị trường toàn cầu.
- Sự xuất hiện của tầng lớp công nhân và sự gia tăng của các nhà máy và xí nghiệp.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:
- Sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp và khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy chủ nghĩa tư bản tiến xa hơn, với sự xuất hiện của các tập đoàn công nghiệp và quốc tế.
- Tầng lớp công nhân trở nên mạnh mẽ hơn và đã tham gia vào các phong trào lao động và xã hội chính trị.
Giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới Thứ 2 đến nay:
- Chiến tranh Thế giới Thứ 2 và sau đó là Chiến tranh Lạnh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới.
- Sự phát triển của hệ thống kinh tế thị trường và toàn cầu hóa đã tạo ra sự liên kết và cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ giữa các quốc gia và tập đoàn đa quốc gia.
- Sự phát triển của công nghệ thông tin và công nghệ số đã thay đổi cách thức sản xuất và tiêu dùng, đưa chủ nghĩa tư bản vào một giai đoạn mới với nền kinh tế số hóa và chuyển đổi số.
. Thế kỉ XVI, XVII trong sự phát triển chung của châu Âu, tư bản chủ nghĩa ở nước nào phát triển mạnh?
A. Hà Lan. B. Tây Ban Nha
C. Pháp. D. Mĩ.
1. Bài 1: Những cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên
+ CM Tư sản Anh thế kỉ XVII(nguyên nhân, ý nghĩa, hình thức và tính chất của CM).
+ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ( chú ý thêm điểm tiến bộ và hạn chế của Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ năm 1776).
Nội dung nào sau đây không thuộc biểu hiện phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh thế kỉ XVII?
A. Công trường thủ công ra đời và phát triển mạnh
B. Những trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn được hình thành
C. Hiện tượng rào đất cướp ruộng trong nông nghiệp
D. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài được đẩy mạnh
Đến thế kỉ XVII, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh:
- Nhiều công trường thủ công ra đời phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành tiêu biểu là Luân Đôn
- Hiện tượng rào đất cướp ruộng trong nông nghiệp
Đáp án cần chọn là: D
Nội dung nào sau đây không thuộc biểu hiện phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh thế kỉ XVII?
A. Công trường thủ công ra đời và phát triển mạnh
B. Những trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn được hình thành
C. Hiện tượng rào đất cướp ruộng trong nông nghiệp
D. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài được đẩy mạnh
Đáp án cần chọn là: D
Đến thế kỉ XVII, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh:
- Nhiều công trường thủ công ra đời phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành tiêu biểu là Luân Đôn
- Hiện tượng rào đất cướp ruộng trong nông nghiệp
Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII(có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,…)
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII | |
Nhiệm vụ và mục tiêu | Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế => Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. => Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển |
Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế => Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
Lãnh đạo CM | Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân | Tư sản + chủ nô+ quần chúng nhân dân + nô lệ | Tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân |
Hình thức | Nội chiến. | cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến + chiến tranh vệ quốc |
Kết quả | Thiết lập nền Quân chủ lập hiến | Thành lâp Hợp Chúng quốc Hoa Kì | Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ |
Ý nghĩa | Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa. | Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh. | Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới |
Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập cảu các thuộc địa Anh ở bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức...).
- Tìm hiểu các ý sau : nguyên nhân sâu xa, mục đích, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng đế biết về những điểm chung.
- Điểm riêng : xem các cuộc cách mạng này diễn ra dưới hình thức nào trong các hình thức sau : nội chiến hay là cuộc đấu tranh giành độc lập ; tính chất của các cuộc cách mạng.
- Đặc điểm chung:
+ Nguyên nhân là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư sản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.
+ Nhằm mục đích lật đổ chế độ phong kiến.
+ Kết quả là xóa bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Đặc điểm riêng:
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII | |
Đặc điểm riêng |
- Là cuộc cách mạng đầu tiên có ý nghĩa to lớn đối với quá trình hình thành chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn châu Âu và thế giới. - Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản anh xoay quanh vấn đề tài chính khi sác –lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người Xcot –len ở miền Bắc. Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt các khoàn thuế do vua đặt ra, kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất bại, Sác lơ I chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. |
- Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh. - Kết quả là 13 thuộc địa giành độc lập, Mỹ là một liên bang. |
- Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh đã đạt đến đỉnh cao của cách mạng nên cuộc cách mạng này còn có tình triệt để nhưng vẫn còn hạn chế.
|
- Tìm hiểu các ý sau : nguyên nhân sâu xa, mục đích, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng đế biết về những điểm chung.
- Điểm riêng : xem các cuộc cách mạng này diễn ra dưới hình thức nào trong các hình thức sau : nội chiến hay là cuộc đấu tranh giành độc lập ; tính chất của các cuộc cách mạng.
Tìm những điểm chung giữa cuộc cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Trình bày sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Tham khảo:
Nửa sau thế kỉ XVII: Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan, Anh.
Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ Anh, sau đó lan ra các nước Pháp, Đức,... => những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội.
Cuối thế kỉ XVIII: Chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu (Bắc Mỹ) và xác lập ở Pháp.
Trong thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp diễn dưới những hình thức khác nhau và giành được thắng lợi => Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở I-ta-li-a, Đức,...
Trình bày sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản liên tục diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở châu Âu và Bắc Mỹ. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển mạnh mẽ được thể hiện qua các quốc gia như Italia, Mỹ, Đức,... Từ nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp tư sản giành được thắng lợi, lên cầm quyền ở nhiều nước. Chủ nghĩa tư bản chính thức được xác lập ở châu Âu và Bắc Mỹ.