Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 1 2022 lúc 15:10

Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.

lạc lạc
10 tháng 1 2022 lúc 15:10

 đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước 

Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 1 2022 lúc 15:53

đánh đuổi quân minh xâm lược về nước

Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

phúc hồng
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 22:25

C nhé

Li An Li An ruler of hel...
13 tháng 2 2022 lúc 22:26

C

Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 13:25

C

Trần Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Như Võ
25 tháng 4 2022 lúc 20:34

sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị  câu 1 nha

VNHAVNBT
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
22 tháng 2 2021 lúc 19:18

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

#H

Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 18:14

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học tốt!

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

                    +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

                    +đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

                    +buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 14:45

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học tốt!hihi

Đinh Tuấn Việt
19 tháng 5 2016 lúc 14:47

Điểm giống nhau giữa trận Tốt Động- Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang là: Trong cả hai trận thì quân Minh đều bị quân ta đẩy vào trong trận địa của ta rồi cho quân tấn công dồn dập

Phạm Thái Dương
19 tháng 5 2016 lúc 15:43

Giống nhau :

Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch. Nghãi quân nắm vững đường hành quân của giặc, đã dựa vào địa thế để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

- Trận Tốt Động - Chúc Động : nghĩa quân phục kích ở Tốt Động - Chúc Động

- Trận Chi Lăng - Xương Giang : nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát

khánh linh 2k8
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
4 tháng 2 2021 lúc 22:09

Câu 2 : Lê Lợi đã dành lại nước ta khỏi tay nhà Minh.Mở ra thời kì Hậu Lê và dành lại cho nhân dân một quộc không phải chịu cảnh áp bức nô lê  

Khách vãng lai đã xóa
long
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 3 2022 lúc 19:47

D

D

D

Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 21:40

A

Nguyễn Phương Anh
27 tháng 2 2022 lúc 21:40

A

Nguyễn acc 2
27 tháng 2 2022 lúc 21:40

A