Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà thị thúy vy
Xem chi tiết
hà thị thúy vy
Xem chi tiết
Hà Ngọc
30 tháng 11 2021 lúc 8:41
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 8:43

\(1,=10\sqrt{2}-21\sqrt{2}+3\sqrt{2}=-8\sqrt{2}\\ 2,=\dfrac{6\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}=\dfrac{3\sqrt{5}+3}{2}\\ 3,=2+\left|2-\sqrt{7}\right|=2+\sqrt{7}-2=\sqrt{7}\)

hà thị thúy vy
Xem chi tiết
Đông Huyền
30 tháng 11 2021 lúc 8:41

hong mai
Xem chi tiết
Girl Prozen
25 tháng 11 2015 lúc 19:53

gọi d=2a+1 và 6a+4

suy ra 2a+1 chia hết cho d; 6a+4 chia hết cho d

suy ra : (6a+4)-(2a+1) chia hết cho d

suy ra (6a+4)-3(2a+1) chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy 2a+1 và 6a+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

đúng rồi đấy nhớ tick cho mình nhé!

 

Nguyễn Tường An
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn 5904_
Xem chi tiết
Arima Kousei
30 tháng 4 2018 lúc 10:25

Đáy gấp 3 lần chiều cao 

=> Đáy là 3 phần , chiều cao là 1 phần 

Hiệu số phần bằng nhau là : 

3 - 1 = 2 ( phần ) 

Chiều cao khu vườn là : 

12 : 2 x 1 = 6 ( cm ) 

Đáy khu vườn là : 

6 x 3 = 18 ( cm ) 

Diện tích khu vườn là : 

6 x 18 = 108 ( cm2 ) 

        Đáp số : 108 cm2 

Chúc bạn học tốt !!! 

Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 10:42

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=0,4\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(P=U.I=24.\dfrac{2}{3}=16\left(W\right)\)

nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 10:46

Tóm tắt:

R1 = 30\(\Omega\)

R2 = 15\(\Omega\)

R3 = 10\(\Omega\)

U = 24V

a. R = ?\(\Omega\)

b. I, I1, I2, I3 = ?A

c. P = ? W

GIẢI:

a. Điện trở tương đương: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. Cường độ dòng điện qua R1: \(I=I1=I23=U:R=24:36=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

Hiệu điện thế qua R2 và R3: \(U2=U3=U23=U-U1=24-\left(30.\dfrac{2}{3}\right)=4V\)

Cường độ dòng điện qua R2 và R3: \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

c. Công của dòng điện sinh ra trong mạch:  \(P=UI=24.\dfrac{2}{3}=16\left(W\right)\)

Phan Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 8 2018 lúc 21:03

15 ngày 12 người ăn hết 700*12*15= 126000 (g gạo)

5 ngày 12 người ăn hết : 700*12*15= 42000 (g gạo)

Sau 5 ngày số gạo còn lại là : 126000-42000=84000 (g gạo)

Số người có sau 5 ngày là 12+8=20 (người)

Suất ăn của mỗi người ăn khi số người có là 20 người là: 84000:7:20=600 (g gạo)

                                                                                                                 Đáp số : 600 g gạo

Xem chi tiết
Trần Minh Quang
2 tháng 11 2019 lúc 17:22

https://olm.vn/hoi-dap/detail/11173148473.html 

Khách vãng lai đã xóa

Số đó có thể phân tích thành dạng ax . by . c... ( phân tích ra thừa số nguyên tố )

Số ước của nó sẽ là ( x + 1 ) . ( y + 1 ) . ( z + 1 ) .... = 15

Mà 15 = 3 . 5 = ( 2 + 1 ) . ( 4 + 1 )

Số đó sẽ là : a2 . b4

Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất ( a > b > 1 )

=> a = 3 và b = 2

Vậy số đó là 32 . 2= 144

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
2 tháng 11 2019 lúc 17:37

https://olm.vn/hoi-dap/detail/624887995.html <để mình gửi>

Hoặc ấn vô đây nếu thành công

Khách vãng lai đã xóa