Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong hai bài thơ "qua đèo ngang'và" bạn đến chơi nhà"
Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ Qua Đèo Ngang và bài thơ Bạn Đến Chơi Nhà
Em tham khảo:
Qua đèo Ngang:
- Điệp từ: chen, ta
-> Nhấn mạnh sự cảm xúc của tác giả, hình ảnh mà tác giả muốn diễn đạt
Bạn đến chơi nhà:
- Điệp từ: ta
-> Nói về tình bạn thắm thiết giữa tác giả và vị khách đến chơi.
9. Hai câu thơ: " Ao sâu nước cả, khôn chài cá/ Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà" có sử dụng nghệ thuật gì?
A.Phép đối B.Phép điệp ngữ C.Phép tương phản D.Phép đảo ngữ
10. Nội dung chính của bài thơ " Bạn đến chơi nhà" được thể hiện chủ yếu qua câu thơ nào?
A.Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa B.Đầu trò tiếp khách, trầu không có
C.Bác đến chơi đây, ta với ta D.Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
1- Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ Tứ tuyệt?
A- Sông núi nước Nam. B- Phò giá về kinh. | C- Qua Đèo Ngang. D- Bạn đến chơi nhà. |
2- Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nược Nam là gì?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
B- Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
C- Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn ý tưởng và cảm xúc.
D- Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
3- Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ Bánh trôi nước?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
Hai câu thơ: "Ao sâu nước cả, khôn chài cá/ Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà" (Bạn đến chơi nhà) có sử dụng nghệ thuật gì? *
1 điểm
Phép đảo ngữ
Phép đối
Phép tương phản
Phép điệp ngữ
câu 1;A;nêu nội dung nghệ thuật bài thơ qua đèo ngang ?
B;nội dung nghệ thuật bài thơ bạn đến chơi nhà?
câu 2;nêu sự khác nhau trong cách sử dụng đại từ ta với ta trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
câu 3;cảm nhận em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
1b)
ND:
- Bài thơ thể hiện quan niệm một đàtình bạn đậm đà thắm thiết vượt lên trên những vật chất tầm thường tri âm, tri kỉ tuy một mà hai tuy hai mà một
NT:
- Sáng tạo trong việc xây dựng tình huống
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
1.
Nội dung: Tả cảnh QĐN hoang sơ, thấp thoáng, vắng vẻ thiếu sự sống của con người chỉ có một vài chú tiều lom khom kiếm cúi, mấy ngôi nhà chợ lắc đắc bên sông. Và tâm trạng nhớ quê hương, đất nước da diết, sâu nặng của người lữ khách xa quê cô đơn không ai chia sẻ
Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện thể thơ Đươmgf
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Sáng tạo trong việc dùng từ láy
-Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả
nội dung;-cảnh đèo ngang;đẹp,hoang sơ,gợi buồn
-tâm trạng;hoài cổ nhớ nước ,thương nhà da diết,buồn ,cô đơn
nghệ thuật;-nhân hóa ,đảo ngữ ,điệp ngữ ,chơi chữ
-miêu tả kết hợp biểu cảm
Bài thơ qua đèo ngang thể hiện tâm trạng gì, hãy chỉ ra nghệ thuật chơi chữ đồng âm, và cho biết tác dụng của dấu hiệu nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đề bài thơ
Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong bài văn cảnh khuya
Tham khảo thôi nha bạn
a. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
→ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ (Điệp ngữ cách quãng)
⇒Tác dụng :
+ Tạo nhịp thơ hài hòa , giúp thơ có vần hơn .
+ Nhấn mạnh việc bác Hồ tuy đã khuya nhưng chưa ngủ . Từ đó làm nổi bật tình yêu đất nước của Người .
Tham khảo
Các biện pháp tu từ: - Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ - So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh ⇒Tác dụng: - Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm. - Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước. - So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi. - So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ
Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng từ câu thơ thứ 2 đến câu thơ thứ 7 là gì?
A.
So sánh
B.
Liệt kê.
C.
Ẩn dụ
D.
Hoán dụ
Tìm điểm giống nhau trong cách sử dụng cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà ?
A. Sử dụng đại từ, quan hệ từ, cùng khép lại 2 bài thơ
B. Sử dụng quan hệ từ, cùng khép lại 2 bài thơ
C. Sử dụng đại từ, cùng khép lại 2 bài thơ
D. Sử dụng phép điệp ngữ, cùng khép lại 2 bài thơ
Help me, please