Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Lê
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 16:57

hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-4g-hon-hop-kim-loai-a-b-a-co-hoa-tri-ii-b-co-hoa-tri-iii-bang-1-luong-hc-vua-du-thoat-ra-3808ldktca-khoi-luong-muoi-thu-duocb-neu-bie.334783147390

Bạn xem ở đây nhé.

Dương
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
7 tháng 10 2018 lúc 13:59

Gọi kim loại lần lượt là A,B

Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y

Ta có PTHH sau:

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

x                3x           x                  \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y             y           y

Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)

Suy ra: \(3x+2y=0,34\)

Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)

Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)

Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)

b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL

Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)

Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)

Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)

Vậy m_muối = 16,07g

c) Câu này khá khó

Viết lại PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x                3x             x                   \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y            y             y

Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)

Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)

Thế (2) vào (1)

Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)

Mà \(x=5y\)

Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)

Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)

Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)

Vậy  kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)

Đức Vinh Bùi Phạm
Xem chi tiết
....
27 tháng 10 2021 lúc 8:48
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo  (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
....
27 tháng 10 2021 lúc 8:48
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo  (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
....
27 tháng 10 2021 lúc 8:48
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo  (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
Thanh Dang
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 3 2022 lúc 18:26

Gọi 2 kim loại cần tìm là: A và B

PTHH: A + H2SO4 → ASO4 + H2 

          B + H2SO4 → BSO4 + H2      

(Gọi a là số mol của cả 2 kim loại A , B vì 2 kim loại có số mol bằng nhau.)

Tổng số mol của hiđrô là:2,24 : 22,4 = 0,1(mol)

=> Số mol hiđrô ở pt (1) = số mol hiđrô ở pt (2) = 0,1 / 2 = 0,05 (mol)

=> Số mol của A = Số mol của B = 0,05

=> 0,05 ( MA + M) = 4(gam)

=> MA + MB = 80 

Mà trong các kim loại nói trên chỉ có 2 kim loại là Mg và Fe thoả mãn điều kiện (vì 56 + 24 = 80)

=> 2 kim loại đó là Mg và Fe

Tiến
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 1 2021 lúc 11:50

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,17.22,4 = 3,808(lít)\)

b)

Ta có : 

\(n_{Cl} = n_{HCl} = 0,34(mol)\\ \Rightarrow m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl} = 4 + 0,34.35,5 = 16,07(gam)\)

c)

Gọi 

\(n_X = a\ mol \Rightarrow n_{Al} = 5a(mol)\\ X + 2HCl \to XCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)

Theo PTHH : 

a + 1,5.5a = 0,17

Suy ra : a = 0,02

Ta có : 0,02X + 0,02.5.27 = 4

⇒ X = 65(Zn)

Vậy X là nguyên tố Zn

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Name New
Xem chi tiết
tút tút
Xem chi tiết
tút tút
26 tháng 2 2022 lúc 20:58

help

 

tút tút
26 tháng 2 2022 lúc 20:58

help me

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 2 2022 lúc 9:27

a) \(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

          0,5<---------------0,5

=> nH2 = 0,5 (mol)

=> nHCl = 1 (mol)

Theo ĐLBTKL: mKL + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 18,4 + 1.36,5 - 0,5.2 = 53,9 (g)

b) 

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

            2B + 6HCl --> 2BCl3 + 3H2

=> \(\dfrac{n_{ACl_2}}{n_{BCl_3}}=\dfrac{1}{1}\)

=> \(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{1}{1}\)

Có: nHCl = 2nA + 3nB

=> 5nB = 1

=> nB = 0,2 (mol) => nA = 0,2 (mol)

TH1: MA = 2,4.MB

Có: nA.MA + nB.MB = 18,4

=> nB.2,4.MB + nBMB = 18,4

=> 3,4.nB.MB = 18,4

=> MB = \(27\) (Al)

nA = 0,2

=> MA = 65 (Zn)

TH2: MB = 2,4.MA

Có: nA.MA + nB.MB = 18,4

=> nA.MA + nA.2,4.MA = 18,4

=> 3,4.nA.MA = 18,4

=> \(M_A=27\) (Loại do Al hóa trị III)