Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để đa thức: f(x)=(x+a).(x+10)+1 phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên
Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để đa thức: f(x)=(x+a).(x+10)+1 phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên
Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để đa thức: f(x)=(x+a).(x+10)+1 phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên
Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để đa thức: f(x)=(x+a).(x+10)+1 phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên
Giả sử (x-a)(x-10)+1 phân tích thành tích 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên:(x-a)(x-10)+1 = (x-b)(x-c) x²-(10+a)x+10a+1 = x²-(b+c)x+bc => 10+a = b+c và 10a+1 = bc. bc=10a+1=10a+100 – 99 = 10(a+10)-99 = 10(b+c)-99 =>bc=10(b+c)-99 =>bc-10b-10c+100=1 (b-10)(c-10)=1 =>b-10=c-10=±1 b-10=c-10=1 => b=c=11 => a=b+c-10=12 b-10=c-10=-1 => b=c=9 => a=b+c-10=8 Vậy a=10 và a=8 a=12 => (x-a)(x-10)+1 =(x-12)(x-10)+1 = x²-22x+121 =(x-11)(x-11) a=8 => (x-a)(x-10)+1 =(x-8)(x-10)+1 = x²-18x+81=(x-9)(x-9)
Tìm giá trị của a,b để đa thức:
(x - a)(x - 10) + 1
phân tích thành tích của một đa thức bậc nhất có các hệ số nguyên.
Tìm giá trị của a,b để đa thức:
(x - a)(x - 10) + 1
phân tích thành tích của một đa thức bậc nhất có các hệ số nguyên.
Để phân tích đa thức thành tích của một đa thức bậc nhất có các hệ số nguyên, ta cần tìm giá trị của a và b sao cho đa thức (x - a)(x - 10) + 1 có phân tích thành tích của đa thức bậc nhất.
Đặt đa thức bậc nhất có hệ số nguyên là (x - b).
Để phân tích đa thức ban đầu thành tích của đa thức bậc nhất, ta sẽ nhân các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên lại với nhau:
(x - a)(x - 10) = (x - b)(x - c)
Nhân hai đa thức bậc nhất lại với nhau, ta có:
x² - 10x - ax + 10a = x² - (b + c)x + bc
So sánh các hệ số của hai đa thức, ta có hệ thức:
-10x - ax = -(b + c)x
10a = bc
Từ đó, ta suy ra:
· 10 - a = -(b + c) --> a = 10 + b + c
Thay vào biểu thức 10a = bc, ta có:
10(10 + b + c) = bc
100 + 10b + 10c = bc
Với giá trị nguyên nào của a thì đa thức (x-a)(x-10)+1 có thể phân tích thành tích của hai đa thức bậc nhất có các hệ số nguyên ?
Vì đa thức (x−a)(x−10)+1(x−a)(x−10)+1 có thể phân tích thành tích của hai đa thức bậc nhất có hệ số nguyên nên ta chỉ có hai cách phân tích duy nhất là:
1)(x−a)(x−10)=(x+b)(x+c)2)(x−a)(x−10)=(−x+b)(−x+c)1)(x−a)(x−10)=(x+b)(x+c)2)(x−a)(x−10)=(−x+b)(−x+c) với b,c∈Zb,c∈Z
Ta sẽ tìm aa trong trường hợp 1)1), trường hợp còn lại làm tương tự
(x−a)(x−10)+1=(x−b)(x−c)⇔x2−(a+10)x+10a+1=x2+(b+c)x+bc(x−a)(x−10)+1=(x−b)(x−c)⇔x2−(a+10)x+10a+1=x2+(b+c)x+bc
Đồng nhất, ta được {b+c=−(a+10)bc=10a+1{b+c=−(a+10)bc=10a+1
⇒b,c⇒b,c là hai nghiệm nguyên của PT X2+(a+10)X+10a+1=0X2+(a+10)X+10a+1=0 với aa nguyên
⇒Δ=(a+10)2−40a−4=m2(m∈N)⇔(a−10)2−4=m2⇔(a−m−10)(a+m−10)=4⇒Δ=(a+10)2−40a−4=m2(m∈N)⇔(a−10)2−4=m2⇔(a−m−10)(a+m−10)=4
Vì a−m−10a−m−10 và a+m−10a+m−10 cùng tính chẵn lẻ và a+m−10≥a−m−10a+m−10≥a−m−10 nên:
{a+m−10=2a−m−10=2⇒a=12{a+m−10=2a−m−10=2⇒a=12
Hoặc :
{a+m−10=−2a−m−10=−2⇒a=8
\(x^2-\left(a+10\right)x+10a+1=0\)
\(\Delta=a^2+20a+100-40a-4=\left(a-10\right)^2-4=\left(a-6\right)\left(a-14\right)\)
a thuộc Z => \(\Delta\) là số nguyên ; để TM yêu cầu => \(\Delta\) là số chính phương
=> a =6 ; a =14
Với giá trị nào của a thì đa thức sau để phân tích thành tích của một đa thức bậc nhất có các hệ số nguyên
(x-a)(x-10)+1
Với giá trị nào của a và b thì đa thức (x-a).(x-10)+1 phân tích thành tích của một đa thức bậc nhất có các hệ số nguyên.
Với giá trị nào của a thì đa thức: (x-a).(x-10)+1 phân tích thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên