Những câu hỏi liên quan
Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 2 2021 lúc 15:46

Ta có: \(m_{b1tang}=m_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,117}{18}=0,0065\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,013\left(mol\right)\)

\(m_{b2tang}=m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,396}{44}=0,009\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=2n_{CO_2}=0,009\left(mol\right)\)

Khi nung 1,35 g A thì thu được: \(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Khi oxi hóa 0,135 g A thì thu được 0,0005 mol N2.

\(\Rightarrow n_N=2n_{N_2}=0,001\left(mol\right)\)

Vì đốt cháy A thu được CO2, H2O và N2 nên A chắc chắn có C, H, N và có thể có O.

Có: mC + mH + mN = 0,009.12 + 0,013.1 + 0,001.14 = 0,135 (g) = mA.

Vậy: A gồm C, H, N.

Giả sử CTPT của A là: CxHyNt (x, y, t nguyên dương).

⇒ x : y : t = 9 : 13 : 1

Vậy: CTĐGN của A là C9H13N.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Rhider
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 19:56

TN1: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,117}{18}=0,0065\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,396}{44}=0,009\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,009 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,013 (mol)

TN2:\(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nN = 0,01 (mol)

=> Trong 1,35g A chứa 0,01 mol N

=> Trong 0,135g A chứa 0,001 mol N

=> \(n_O=\dfrac{0,135-12.0,009-1.0,013-0,001.14}{16}=0\left(mol\right)\)

Có: nC : nH : nO = 0,009 : 0,013 : 0,001 = 9:13:1

=> CTHH: (C9H13N)n

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12.9n}{135n}.100\%=80\%\\\%m_H=\dfrac{13n}{135n}.100\%=9,63\%\\\%m_N=\dfrac{14n}{135n}.100\%=10,37\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 3:33

Đáp án A

Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O => nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol

Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 => nCO2 = 3,52/44 = 0,08 mol

Nhận thấy:  nCO2 < nH2O => hidrocacbon là ankan;

Số mol ankan là nankan = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol

Phương trình phản ứng: 

CTPT của A  là C4H10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 13:14

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ nH2O > nCO2

⇒ A là ancol no và theo đầu bài là đơn chức

Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+2O (n ≥ 1)

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
Thuydung phan thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
15 tháng 3 2016 lúc 0:25

làm hộ e bài  1 thôi nhé Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơChương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Bình luận (0)
Nhật Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2018 lúc 18:27

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2023 lúc 14:17

\(M_{luminol}=6,65518.29=193\left(g/mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1,1088}{22,4}=0,0495\left(mol\right)\)

Phân tích 6,369 gam luminol thu được 0,0495 mol khí N2

`=>` Phân tích 2,895 gam luminol thu được 0,0225 mol khí N2

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{b\text{ìn}h.1.t\text{ăng}}=m_{H_2O}=0,945\left(g\right)\\m_{b\text{ình}.2.t\text{ăng}}=m_{CO_2}=5,28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{0,945}{18}=0,0525\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{5,28}{44}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=0,105\left(mol\right)\\n_N=2n_{N_2}=0,045\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{m_{luminol}-m_C-m_H-m_N}{16}=\dfrac{2,895-0,12.12-0,105-0,045.14}{16}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(n_C:n_H:n_O:n_N=0,12:0,105:0,045:0,045=8:7:3:3\)

`=>` CTHH của luminol có dạng \(\left(C_8H_7O_3N_3\right)_n\)

`=>` \(n=\dfrac{193}{193}=1\)

Vậy CTHH của luminol là C8H7O3N3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2019 lúc 10:06

CTCT có thể có của A là:

   CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3

Bình luận (0)