Tìm số nguyên m,n thỏa mãn 1+5.2m = 3n
Bài 4:
a) Tìm số nguyên thỏa mãn -2n+1 chia hết cho n-2
b) tìm số nguyên n thỏa mãn (n-2) chia hết cho (3n+1)
không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!
cho m&n là 2 số nguyên dương thỏa mãn(m&n)=1.tìm ƯCLN của 4m+3n&5m+2n
Cho m và n là các số nguyên dương thỏa mãn (m,n)=1. Tìm ước chung lớn nhất của 4m+3n và 5m+2n
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
1.Tìm số nguyên x,biết:
a) 2/x-1/+/1-x/=9
2.tìm các cặp số x,y thỏa mãn:
(2x+1)(5-y)=6
3.tìm số nguyên "n" ,biết:
n2+3n-5 chia hết cho n+3
4.tìm tát cả các số nguyên x thỏa mãn:
(x2-1)(x2-6)<0
GIÚP MIK VỚI,ĐÚNG CHO 5 LIKE!!
Tìm n thuộc số nguyên thỏa mãn: n2+2n-1 ⋮ 3n-1
giúp mình với!
Tìm n thuộc số nguyên thỏa mãn n^2+2n-1 chia hết cho 3n-1
\(n^2+2n-1⋮\left(3n-1\right)\Rightarrow9\left(n^2+2n-1\right)=9n^2+18n-9=\left(3n-1\right)\left(3n+7\right)-2⋮\left(3n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2⋮\left(3n-1\right)\Leftrightarrow3n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\)(vì \(n\)nguyên)
Thử lại đều thỏa mãn.
ôi hay bạn oiiiiiii
tìm số nguyên dương n thỏa mãn
3n+10 chia hết cho n-1
3n + 10 \(⋮\)n - 1
Vì 3n + 10 \(⋮\)n - 1
3(n - 1) \(⋮\)n - 1
=> 3n + 10 - 3(n - 1) \(⋮\)n - 1
=> 3n + 10 - 3n + 3 \(⋮\)n - 1
=> 13 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư(13)
=> n - 1 \(\in\){1;13}
=> n \(\in\){2;14}
Vậy....
1)Số số nguyên n thỏa mãn |x+2|+|x+3|=x
2) có số số nguyên n thỏa mãn cả hai phân số sau đều có giá trị là số nguyên : 3n+4/n-1 và 6n-3/3n+1
Tìm tất cả các số nguyên n thỏa mãn :
4 - 3n chia hết cho 3n + 2
\(4-3n⋮3n+2\)
=>\(-3n-2+6⋮3n+2\)
=>\(3n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(3n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)
mà n là số nguyên
nên \(n\in\left\{-1;0\right\}\)