Em hãy cho biết Việt Nam đã tham gia và trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế nào?
1. Nêu những điểm cơ bản về các tổ chức quốc tế: Tên gọi. Năm thành lập, mục đích, số thành viên hiện nay, Việt Nam tham gia từ khi nào, ý nghĩa của tổ chức đó đối với nước ta hiện nay?(Từ 5 đến 8 tổ chức)
Phần trắc nghiệm
Việt Nam đang là thành viên của tổ chức quốc tế nào trong các tổ chức quốc tế dưới đây?
A. EU
B. OPEC
C. ASEAN
D. NAFTA
Hiện nay, Việt Nam đang là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (tên viết tắt tiếng anh là ASEAN).
Chọn: C.
Tính đến nay, Việt Nam đã là thành viên của bao nhiêu tổ chức quốc tế ?
A. 61
B. 62
C. 63
D. 64
Tính đến nay, Việt Nam đã là thành viên của bao nhiêu tổ chức quốc tế ?
A. 61.
B. 62.
C. 63.
D. 64.
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc và thời gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Tháng 7/1995, thành viên thứ 148.
B. Tháng 9/1977, thành viên thứ 150.
C. Tháng 9/1975, thành viên thứ 148.
D. Tháng 9/1977, thành viên thứ 149.
Đáp án D
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào Tháng 9/1977, và thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc khi nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này ?
A. Tháng 9/1973, thành viên thứ 148.
B. Tháng 9/1976, thành viên thứ 146.
C. Tháng 9/1977, thành viên thứ 149.
D. Tháng 9/1975, thành viên thứ 147.
Cuộc thi Marathon quốc tế đầu tiên của Việt Nam được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 1992. Năm 2021, cuộc thi thu hút khoảng 10 000 vận động viên tham gia. Biết rằng, năm 2021 có số vận động viên tham gia tăng gấp 40 lần so với năm (Nguồn: https//zingnews.vn)
Hỏi năm 1992 có khoảng bao nhiêu vận động viên tham gia cuộc thi?
Năm `1992` có số vận động viên tham gia là:
`10000 : 40 = 250` thí sinh
Đáp số: `250` thí sinh
Năm 1992 có số vận động viên là : \(10000:40=250\left(người\right)\)
Năm `1992` có khoảng số vận động viên tham gia là :
`10000:40=250` ( Vận động viên )
Đáp số : `250` vận động viên
Việc mở rộng thành viên của tổ chức hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN từ 5 thành viên ban đầu lên 10 thành viên diễn ra lâu dài và đầy trở ngại vì lý do chủ yếu nào dưới đây?
A. Trình độ phát triển của các nước trong khu vực quá chênh lệch.
B. Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia đẩy các nước xa nhau hơn.
C. Sự chia rẽ của Chủ Nghĩa Thực dân đối với các nước trong khu vực.
D. Phụ thuộc vào chiến lược phát triển của các nước trong khu vực.
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ quốc tế mới tiếp diến xoay quanh trật tự hai cực Ianta do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe, đặc biệt là hai cường quốc này đã rơi vào tình trạng chiến tranh lạnh căng thẳng suốt 4 thập kỉ. Các nước Đông Nam Á cũng không nắm ngoài ảnh hưởng của tình hình chung này. Do trong nhó 5 nước sáng lập ASEAN có quốc gia tham gia chiến tranh Việt Nam (Thái Lan và Philippin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma). Đồng thời cũng do vấn đề Campuchia nên quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương trở nên gay gắt và đối đầu nhau, đặc biệt một số nước nhận sự viện trợ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.
=> Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia đã chi phối tình hinh các nước Đông Nam Á, làm cho quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại.
Việc mở rộng thành viên của tổ chức hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN từ 5 thành viên ban đầu lên 10 thành viên diễn ra lâu dài và đầy trở ngại vì lý do chủ yếu nào dưới đây?
A. Trình độ phát triển của các nước trong khu vực quá chênh lệch
B. Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia đẩy các nước xa nhau hơn
C. Sự chia rẽ của Chủ Nghĩa Thực dân đối với các nước trong khu vực
D. Phụ thuộc vào chiến lược phát triển của các nước trong khu vực
Chọn đáp án B.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ quốc tế mới tiếp diến xoay quanh trật tự hai cực Ianta do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe, đặc biệt là hai cường quốc này đã rơi vào tình trạng chiến tranh lạnh căng thẳng suốt 4 thập kỉ. Các nước Đông Nam Á cũng không nắm ngoài ảnh hưởng của tình hình chung này. Do trong nhó 5 nước sáng lập ASEAN có quốc gia tham gia chiến tranh Việt Nam (Thái Lan và Philippin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma). Đồng thời cũng do vấn đề Campuchia nên quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương trở nên gay gắt và đối đầu nhau, đặc biệt một số nước nhận sự viện trợ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.
=> Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia đã chi phối tình hinh các nước Đông Nam Á, làm cho quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại.