Tính đến nay, Việt Nam đã là thành viên của bao nhiêu tổ chức quốc tế ?
A. 61.
B. 62.
C. 63.
D. 64.
1. Nêu những điểm cơ bản về các tổ chức quốc tế: Tên gọi. Năm thành lập, mục đích, số thành viên hiện nay, Việt Nam tham gia từ khi nào, ý nghĩa của tổ chức đó đối với nước ta hiện nay?(Từ 5 đến 8 tổ chức)
Trong xu thế hội nhập hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những điển hình về hợp tác quốc tế
a, từ nhận định trên em hãy cho biết hợp tác là gì? cơ sở và nguyên tắc của đang và nhà nước ta?
b, nêu 1 số thành quả hợp tác giữa các nước ta và các nước trên thế giới? từ đó em hãy cho biết hộc sinh hiên nay cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác
Bảo vệ tổ quốc không bao gồm nội dung nào dưới đây ?
A. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
B. Bảo vệ tài sản, tính mạng của công dân Việt Nam .
C. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa của nước Việt nam .
D. Bảo vệ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
[1].vì sao phải bảo vệ hòa bình? [2].kể tên 5 tổ chức quốc tế mà VN là thành viên ghi rõ tên viết tắt của tổ chức đó bắng tiếng anh.Nêu một số công trình đc thực hiện ở địa bàn HN đem lại hiệu quả kt cao góp phần làm tăng cường nền kt xóa đói giảm nghèo cho nhân dân. [4].Em sẽ làm gì để thực hiện dân chủ và kỉ luật.
Câu 2: Trong xu thế hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở nên một trong những điển hình của xu thế đó.
A. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm rõ nhận định trên?
B. Em hãy nêu những vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu mà hiện nay nhân loại đang phải đối mặt?
Câu 3: Vì sao sự hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc hiện nay lại trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu ? Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác?
Bài 1. Tan học về, các bạn rủ T vào quán chơi điện tử ăn tiền. T không muốn như các bạn cứ nài ép và chê bai T là “quê” không biết ăn chơi sành điệu và “ki bo”, khiến bạn ấy lúng túng...
A. T làm gì để thể hiện tính tự chủ ?
B. Cách ứng xử nào là phù hợp nhất đối với T trong tình huống này ?
Bài 2: L và H là đôi bạn thân. L là tổ trưởng, hôm nay L đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. H làm thiếu bài tập, nhưng L lại báo cáo với lớp là H làm bài đủ.
A. Em hãy nhận xét hành vi của L.
B. Nếu là L, em sẽ cư xử như thế nào?
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí của
A. lực lượng quốc phòng an ninh.
B. các cơ quan quản lí nhà nước.
C. mỗi công dân và người dân Việt Nam.
D. các cán bộ nhà nước được nhân dân bầu ra.
Câu 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của
A. toàn dânB. Cán bộ nhà nước.C. lực lượng vũ trang nhân dânD. quân đội nhân dân Việt Nam.Câu 2: Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi?
A. 22 tuổi.B. 24 tuổi.C. 25 tuổi.D. 27 tuổi.Câu 3: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng là quyền cao quý của
· A. các cơ quan quản lí nhà nước.
· B. mỗi công dân và người dân Việt Nam.
· C. các cán bộ Nhà nước được nhân dân bầu ra
· D. lực lượng quốc phòng an ninh.
Câu 4: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. bảo vệ Tổ quốc.B. bảo vệ hoà bình.C. bảo vệ lợi ích quốc gia.D. bảo vệ nên độc lập.Câu 5: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm việc làm nào dưới đây?
A. Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.B. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.C. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.D. Du lịch khám phá nền văn hoá của nước khácCâu 6: Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây đề góp phần bảo vệ Tổ quôc?
A. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự.B. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách.C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh.D. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân.Câu 7: Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, đối tượng được gọi nhập ngũ ở nước ta là công dân từ đủ
A. 17 tuổi đến hết 25 tuổiB. 17 tuổi đến hết 27 tuổi.C. 18 tuổi đến hết 25 tuổiD. 18 tuổi đến hết 27 tuổi.Câu 8: Ý kiến nào dưới đây không đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.B. Thanh niên Việt Nam không phải tham gia nghĩa vụ quân sự.C. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân.D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.Câu 9: Mức hình phạt cao nhất khi công dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là?
A. Phạt tiền.B. Cảnh cáo.C. Kỉ luật.D. Truy cứu trách nhiệm hình sự.Câu 10. Ý kiến nào dưới đây đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Chỉ nam giới mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.B. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.C. Công dân từ 18 tuôi trở lên mới phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.D. Tham gia bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú.Câu 11: Nếu trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
A. Từ 1,5 - 2 triệu.B. Từ 2 – 3 triệu.C. Từ 3 – 5 triệu.D. Từ 5 – 7 triệu.Câu 12: Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào không đúng?
A. Phản bội Tế quốc là tội nặng nhất.B. Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.C. Sinh viên đại học được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.D. Công dân có trách nhiệm xây dựng nền quốc phòng toàn dân.Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân , em hãy làm rõ nhận định sau : trong xu thế hội nhập hiện nay , hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Việt Nam là một ví dụ điển hình của xu thế đó?