. Các biện pháp nghệ thuật đó góp phần diễn tả tâm trạng của con hổ trg bài thơ nhớ rừng ntn?
Tác dụng:
- Miêu tả rừng núi đại ngàn phóng kháng dữ dội mà thơ mộng, hình ảnh vị chúa rừng xanh uy nghi, lẫm liệt ngự trị trong vương quốc của nó.
- Sự hoang dã của chốn thảo hoang không tên khồn tuổi.
=> Từ ngữ chọn lọc, phong phú, gợi tả => diễn tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ phi thường bí ẩn linh thiêng giang sơn của con hổ.
Cộng thêm cách dùng đại từ xưng hô"Ta" đầy quyền uy và kiêu hãnh, góp phần tôn xưng tư thế vị chúa sơn lâm.
c1: Vt bài văn nhập vai con hổ trg bài Nhớ rừng và thuật lại tâm trạng nuối tiếc quá khứ
c2: Hiện nay tình trạng săn bắt thú rừng quý hiếm(trg đó có loài hổ) đang ở mức báo động...Đặt 2-3 câu nghi vấn và tìm các phương án tả lời ngăn chặn tình trạng đó
c3: Từ tình cảnh và tâm trạng của con hổ cũng như ng dân VN đầu TK XX, em có suy nghĩ gì về cuộc sống hòa bình tự do ngày nay(có sd câu nghi vấn)
Nhớ rừng: tâm trạng của con hổ thay đổi như thế nào qua từng khổ thơ? Lấy ví dụ minh chứng. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả điều đó?
Bài thơ nhớ rừng của tác giải Thế Lữ hình ảnh con hổ được mượn để xây dựng hoàn cảnh của con người lúc bấy giờ. tâm trạng con hổ thay đổi qua từng khổ thơ như:
+Khổ 1: tâm trạng căm hờn, tức giận, bất lực khi bị nhốt trong cũi sắt, ***** mất tự do. biến thành trò chơi cho loài người và phải chụi ngang bầy với bọn dở hơi tầm thường.
+ Khổ 2;3: tâm trạng con hổ thay đổi chút ít về tâm lí là thay vào cam tức thì lại nhớ về ngày còn tự do, nhớ cảnh rừng núi hùng vĩ, thơ mộng(bóng cả cây già, tiếng giói gào ngàn, giọng nguồn thét núi,...), dữ dội và huyền bí(mưa chuyển bốn phương ngàn, chiều lênh láng máu). nhớ về cuộc đời tự do oanh liệt ngày xưa, nhớ tới tư thếuwhaof hùng, lãm liệt, dầy quyền uy của mình. Bên cạnh đó còn có tâm trạng hối tiếc, đau đớn về những kỉ iệm êm đềm.
+Đoạn 4: con hổ bực giọng, chán ghét cảnh tù túng, giả tạo, tầm thường
"Ghét những cảnh không bao giờ thay đổi
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối..."
+Đoạn 5: con hổ khao khát được tự do, tha thiết nhớ đến cảnh núi rừng.
"Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
* Biện pháp nghệ thuật: bằng ngòi bút đầy cảm súc và lãng mạn, sử dụng các từ ngữ miêu tả, sử dụng các câu cảm thán để bộc lộ cảm súc trực tiếp, đặc biệt là sử dụng đại từ phiến chỉ "ta" thể hiện được tính chất nhân vật và diễn tả sâu sắc taam trạng con hổ.
good luck!
Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.
- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.
3. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”
- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.
theo em, bài thơ có gì đặc sắc, độc đáo về thể thơ, ngôn từ thơ, cách gieo vần, h.ảnh thơ, các biện pháp nghệ thuật? những đặc điểm ấy đã góp phần thể hiện thành công tình cảm , cảm xúc của nhà thơ ntn?
=> Những đặc điểm ấy đã góp phần hiện thành công giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn từ đó thể hiện tình yêu thương, biết ơn của người cháu đối với bà của mình
Tâm trạng của con hổ: Vô cùng phẫn uất và ngao ngán, chán chường. Nhưng không có cách nào thoát khỏi hoàn cảnh ấy nên hổ ta đành bất lực (nằm dài trông ngày tháng dần qua). Tâm trạng này cũng thật giống với tâm trạng của những người dân Việt Nam mất nước thời bấy giờ. Nhưng nhân dân ta, những người Việt Nam yêu nước thì thể hiện rõ thái độ dứt khoát không bắt tay với giặc, không chấp nhận thực tại tầm thường, bất hợp tác, không chịu làm nô lệ nhưng vẫn chịu thân phận, xếp ngang hàng với những kẻ đi làm tay sai cho giặc, cho bọn bợ đỡ chính quyền thực dân để cầu thân lập danh và được hưởng vinh hoa. Như thế, niềm uất hận của con hổ cũng chính là cảnh sống tối tăm, chịu thân phận nô lệ của những người dân Việt Nam thời đó.
Hãy vận dụng những biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoan trích để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miêu tả một nỗi nhớ hay niềm vui của bản thân anh (chị).
Các biện pháp nghệ thuật được miêu tả trong đoạn thơ trên:
- Tả ngoại cảnh biểu hiện nội tâm
- Tả nội tâm qua ngoại hình
- Tả nội tâm qua hành động, cử chỉ, điệu bộ
Các tình huống thể hiện niềm vui như:
- Được tham dự kì thi học sinh giỏi toàn quốc
- Nhận được sự yêu mến của bạn bè, thầy cô
- Được tặng món quà yêu thích trong dịp sinh nhật
Tình huống thể hiện nỗi buồn:
- Bị điểm kém
- Đánh mất đồ vật yêu quý
- Chia tay người thân, bạn bè thân quý
Viết một kết bài ngắn gọn( ko chép trên mạng)
Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng con hổ trong bài thơ" Nhớ Rừng" của Thế Lữ
Song cũng có thể giải thích được hiện tượng nhiều chiến sĩ cách mạng lúc đó thích và thuộc bài thơ. Chính cái chất bi tráng đã làm cho Nhớ rừng khác với phần nhiều các bài thơ lãng mạn bấy giờ, kể cả thơ của chính Thế Lữ, dù sau này nhà thơ còn viết Tiếng hò bên sông hay Giây phút chạnh lòng. Sự nổi loạn trong tâm tư con hổ đang "gặm một khối căm hờn trong cũi sắt" kia rất có thể đã làm nặng nề thêm, để con người cảm thấy chán ghét thêm cái ách áp bức nặng nề của một cuộc đời đang cần phủ định. Và giấc mơ tráng lệ ấy, gây ra một sự hống hách, hão huyền, vẫn có khả năng làm hăng say thêm một tinh thần cách mạng, làm dậy thêm chất men của cái "khát vọng muốn trở nên tốt đẹp hơn hây giờ", điều mà nhà văn cách mặng M.Gorki cho là duy nhất thiêng liêng.