Ở nhiệt độ cao , thủy ngân oxit HgO bị phân hủy cho thủy ngân Hg và khí O2 theo phản ứng : 2HgO-) 2hg + O2
a)Tính khối lượng oxit thu được nếu có 0,15mol HgO bị phân hủy
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng phân hủy thủy ngân oxit như sau:
HgO ----> Hg + O2
a) Tính thể tích khí O2 (đktc) sinh ra khi có 0,1 mol HgO phân hủy.
b) Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi có 43,4 gam HgO phân hủy.
c) Tính khối lượng thủy ngân oxit đã phân hủy khi có 14,07 gam thủy ngân sinh ra.
Bài 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa axit clohidric tác dụng với kẽm theo sơ đồ sau:
Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Biết rằng, sau phản ứng thu được 0,3 mol khí hidro H2, hãy tính:
a) Khối lượng kẽm Zn đã phản ứng.
b) Khối lượng axit clohidric HCl đã phản ứng.
Bài 1:
\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Phân hủy hoàn toàn 43,4g HgO ở nhiệt đọ cao thu được Hg và O2. Tính khối lượng Hg thu được.
\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)
2HgO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Hg + O2
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{Hg}=0,2.201=40,2g\)
Nung nóng thủy ngân ( II ) oxit HgO thì được thủy ngân và oxi . Hãy tính thể tích khí oxi thu được khi nung 54,25g HgO
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Câu 2:Tính khối lượng KMnO4 dùng để khi phân hủy thì thu được thể tích khí O2 là 6,72 lít (ở đktc)
Câu 3:Cho kẽm tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hidro ở đktc và muối ZnCl2. tìm khối lượng của kẽm cần dùng cho phản ứng.
Câu 4:Cho 22,4g sắt tác dùng vừa đủ với HCl thu được khí hidro và muối FeCl2. Toàn bộ lượng hidro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO. Tìm khối lượng CuO đã tham gia phản ứng (m)
Câu 2:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,6<------------------------------------0,3
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2<-----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
Câu 4:
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,4------------------------->0,4
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,4<---0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4.80=32\left(g\right)\)
Phân hủy hoàn toàn 47,4g KMnO4 thu được m (g) chất rắn và V (lít)khí ở (đktc):
a) tính m=?. V=?.
b) Dùng toàn bộ lượng khí O2 thu được ở trên đeể đốt cháy 3,1 (g) P. Sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng P2O5 tạo ra?
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,3-----------------0,15-----0,15------0,15 mol
n KMnO4=\(\dfrac{47,4}{158}\)=0,3 mol
=>mcr=0,15.197.0,15.87=42,6g
=>VO2=0,15.22,4=3,36l
b) 4P+5O2-to>2P2O5
0,1--------------0,05
nP=\(\dfrac{3,1}{31}\)=0,1 mol
->O2 dư
=>m P2O5=0,05.142=7,1g
mKMnO4 = 47,4/158 = 0,3 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,15 ---> 0,15
m = 0,15 . 197 + 0,15 . 87 = 85,2 (g)
V = VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
LTL: 0,1/4 < 0,15/5 => O2 dư
nP2O5 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
mKMnO4 = 47,4/158 = 0,3 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,15 ---> 0,15
m = 0,15 . 197 + 0,15 . 87 = 42,6 (g)
V = VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
LTL: 0,1/4 < 0,15/5 => O2 dư
nP2O5 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
đốt cháy 5,4g nhôm 2 trong bình chứa 2,24 lít khí O2 (ở đktc) a, tính khối lượng oxit tạo thành trong phản ứng trên b, tính khối lượng CLO3 cần dùng khí phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở dktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên b cho biết:O=16; Al=27)
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2).
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi phân hủy 12,25 gam KClO3.
b. Tính thể tích không khí chứa lượng oxi trên biết rằng =
c. Dùng toàn bộ lượng oxi trên cho tác dụng với 28 gam sắt. Sau phản ứng chất nào còn dư ?
(Cho biết:K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56)
Bài làm:
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
Phân hủy 24,5 gam Kali clorat. tính thể tích CO2 thu được (đkc) .Tính khối lượng KMnO4 được dùng để thu 2,24 lít CO2(đkc) biết lượng hao hụt khí thu được và 10% .Tính khối lượng Fe và thể tích O2 cần để điều chế 3,48 g Fe304 .Để có lượng O2 trên cần phân hủy bao nhiêu gam KClO3?
a)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24.5}{122.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+3O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{^{t^0}}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.2...............................................0.1\)
\(n_{KMnO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{0.2}{90\%}=\dfrac{2}{9}\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=\dfrac{2}{9}\cdot158=35.11\left(g\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{3.48}{232}=0.015\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(0.045....0.03......0.015\)
\(m_{Fe}=0.045\cdot56=2.52\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.03\cdot22.4=0.672\left(l\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+3O_2\)
\(0.02......................0.03\)
\(m_{KClO_3}=0.02\cdot122.5=2.45\left(g\right)\)