Những câu hỏi liên quan
Quốc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 5 2016 lúc 11:11

a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.

b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:



 

Bình luận (0)
tran thi phuong
26 tháng 5 2016 lúc 11:45

Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.

b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:

1

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 11:04

a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.

b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:


 

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
Xem chi tiết
Curtis
17 tháng 6 2016 lúc 14:06

– Về cấu tạo phân tử:

Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.

– Về thành phần nguyên tố:
Giống nhau: Đều chứa cacbon, hiđro,oxi
Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nito

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 23:24

Đáp án B. $NH_2-CH_2-CH_2-COOH$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2018 lúc 11:28

Đáp án D

Những nhận xét không chính xác là 1, 4, 5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2017 lúc 10:44

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2019 lúc 10:55

Đáp án : D

(1) sai: tính chất hóa học phụ thuộc cả vào cấu tạo và thành phần hóa học

(4) sai: hai chất này có CTPT tổng quát khác nhau: C2H6O và CH2O2 nên ko  không thể là đồng phân của nhau.

(5) sai: khác nhau về vị trí nhóm thế  (-CH3)

(3) vẫn đúng vì 3 chất đều là anken, tính chất tương tự nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 5:15

Chọn D

Phản ứng (1) cho thấy chất này có khả năng nhận H+ (vào nhóm –NH2 tạo –NH3+)

Phản ứng (2) cho thấy chất này có khả năng cho H+ (vào ion OH- tạo H2O)

Vậy 2 phản ứng này chứng tỏ tính lưỡng tính theo thuyết axit-bazơ của Bronsted.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 8:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 15:22

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

Bình luận (0)