Chọn D
Phản ứng (1) cho thấy chất này có khả năng nhận H+ (vào nhóm –NH2 tạo –NH3+)
Phản ứng (2) cho thấy chất này có khả năng cho H+ (vào ion OH- tạo H2O)
Vậy 2 phản ứng này chứng tỏ tính lưỡng tính theo thuyết axit-bazơ của Bronsted.
Chọn D
Phản ứng (1) cho thấy chất này có khả năng nhận H+ (vào nhóm –NH2 tạo –NH3+)
Phản ứng (2) cho thấy chất này có khả năng cho H+ (vào ion OH- tạo H2O)
Vậy 2 phản ứng này chứng tỏ tính lưỡng tính theo thuyết axit-bazơ của Bronsted.
Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, C6H5-NH3Cl (Phenoylamoni clorua), ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH<7 là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit có tính lưỡng tính.
(b) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4.
(c) Có thể phân biệt Gly-Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure.
(d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có một đồng phân là amin bậc hai.
(g) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Trong số các chất H2O,CH3 COONa, Na2HPO3 ,NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3 COONH4 , Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, số chất lưỡng tính là:
A. 13
B. 12
C. 11
D. 10
Cho các chất sau:Glyxin (1); axit glutamic (2); HOOC–CH2 –CH2–CH(NH3Cl)–COOH (3); H2N–CH2–CH(NH2)-COOH. Có cùng nồng độ mol . Thứ tự xắp xếp tăng dần tính pH là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (3) < (2) < (1) < (4).
D. (3) < (4) < (1) < (2).
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2-
COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A.2
B. 5
C.4
D.3
Cho các chất: H2N-CH2-COOH; H O O C - C H 2 - C H 2 - C H N H 2 - C O O H ; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4; C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các dung dịch riêng biệt sau: ClH3N–CH2–CH2–NH3Cl, C6H5ONa, CH3COOH, NaHCO3, C2H5NH2, NaOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa, H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa, NaOOC–COONa, C6H5-CH2-NH2, C6H5 NH3Cl. Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:
A. 9
B. 7
C. 6
D. 8
Cho các chất sau: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-COOH (3); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2