Những câu hỏi liên quan
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 9:09

CTHH: TSa

\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)

\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)

=> MT = 56 (g/mol)

=> T là Fe

a = 2

=> CTHH: FeS2

Bình luận (0)
Anonymous
Xem chi tiết
MEOMEO
Xem chi tiết
kth_ahyy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 13:54

a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3

Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)

     \(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)

        ⇒ Y là lưu huỳnh (S)

b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)

 Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 9 2021 lúc 12:06

đề có thiếu ko?

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 9 2021 lúc 12:07

nếu ko cho khối lượng hợp chất thì chắc mình ko làm được

Bình luận (0)
Hải Dương
Xem chi tiết
Lê Hằng
23 tháng 7 2018 lúc 22:21

1, Gọi CTTQ của hợp chất là X2O3

Ta có: 2Mx + 3MO = 160

=> Mx = \(\dfrac{160-48}{2}\) = 56

=> X là Fe

Bình luận (1)
Lê Hằng
23 tháng 7 2018 lúc 22:32

2, mMg = \(\dfrac{60.40}{100}\) = 24 g

mO = 40 - 24 = 16 g

nMg = 24/24 = 1 mol

nO = 16/16 = 1 mol

=> Trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử O

Bình luận (0)
Lê Hằng
23 tháng 7 2018 lúc 22:37

mCu = \(\dfrac{160.40}{100}\)= 64 g

mS = \(\dfrac{160.20}{100}\)= 32 g

mO = 160 - ( 64+32) = 64 g

=> nCu = 64/64 = 1 mol

nS = 32/32 = 1 mol

nO = 64/16 = 4 mol

=> trong 1 phân tử hc có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

=> CTHH của hc là CuSO4

Bình luận (2)
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Bình luận (1)
Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Bình luận (5)
Vy trần
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
4 tháng 11 2021 lúc 15:06

C. Lưu huỳnh, 50%

Bình luận (0)
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
28 tháng 6 2016 lúc 22:38

theo đề ta có : %M(O)= \(\frac{16.3}{M+16.3}.100=60\)

=> 0,6M+28,8=48<=> M=32

=> M là luu huỳnh (S)

=> phân tử khổi hợp chất = 32+16.6=80 

Bình luận (1)
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:16

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2022 lúc 13:37

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

Bình luận (1)