tìm phép nhân hóa
ông trời
mặc áo giáp đen
ra trận
muôn nghìn cây mía
múa gươm
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra tận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
các phép so sánh đã đc mình bôi đậm
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơViết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ sau:
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
“Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường”
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên
Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.
Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:
“Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường”
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên
trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên .
*mình cần luôn nhen
Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.
Tìm động từ trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:
a.
| Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bui bay Cuồn cuộn | Cỏ gà rung tại Nghe Bui tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc
| Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười (Trần Đăng Khoa)
|
b. Mùa xuân về, những cành cây khẳng khiu bắt đầu nhủ lộc biếc. Nắng ban mai toả khắp mặt đất, đánh thức mọi vật. Hai bên đường, những khóm hoa dại đua nhau nở.
Thanh Sơn
Động từ trong các đoạn văn, đoạn thơ trên:
a. Mặc, ra trận, múa gươm, hành quân, cuốn, bay, rung, nghe, gỡ, đu đưa, bế, rạch, cười, ghé.
b. Về, nhú, tỏa, đánh thức, nở
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
MƯA
Sắp mưa sắp mưa
Những con mối Bay ra
Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con
Rối rít tìm nơi Ẩn nấp
Ông Trời
Mặc áo giáp đen Ra trận
Muôn nghìn cây mía Múa gươm
Kiến
Hành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai Nghe
Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc
Chớp
Rạch ngang trời Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân Khanh khách Cười
Cây dừa Sải tay Bơi
Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa Lộp bộp
Lộp bộp... Rơi
Rơi... Đất trời
Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa
Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm
Hàng bưởi Đu đưa
Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc
Đội chớp
Đội cả trời mưa...
(Trích Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1998)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Những từ ngữ nào trong bài gợi tả sức mạnh của gió?
Virus là nguyên nhân gây bệnh cho người, thực vật và động vật, tuy nhiên chúng ta cũng có thể ứng dụng virus vào trong thực tiễn như:
- Sử dụng virus vào mục đích nghiên cứu khoa học
- Sản xuất vaccine
- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
Giúp e vs ạ, có 2 câu thôi ạ
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
MƯA
Sắp mưa sắp mưa
Những con mối Bay ra
Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con
Rối rít tìm nơi Ẩn nấp
Ông Trời
Mặc áo giáp đen Ra trận
Muôn nghìn cây mía Múa gươm
Kiến
Hành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai Nghe
Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc
Chớp
Rạch ngang trời Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân Khanh khách Cười
Cây dừa Sải tay Bơi
Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa Lộp bộp
Lộp bộp... Rơi
Rơi... Đất trời
Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa
Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm
Hàng bưởi Đu đưa
Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc
Đội chớp
Đội cả trời mưa...
(Trích Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1998)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Những từ ngữ nào trong bài gợi tả sức mạnh của gió?
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Phép nhân hóa trong khổ thơ:
+ Ông trời mặc áo giáo đen ra trận
+ Muôn nghìn cây mía múa gươm
+ Kiến hành quân đầy đường
viết đoạn văn 3-5 câu phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong câu thơ sau
Ông mặt trười mặc áo giáp đen ra trận
Muôn nghìn cây mía múa gươm
Kiến hành quân đầy đường
Cỏ gà rung tai
Bụi tre tần ngần gỡ tóc
giúp mình với nha cảm ơn
Nhờ biện pháp tu từ nhân hóa, hình ảnh ông mặt trời , bụi tre, hàng kiến, mía trở nên sinh động, gợi hình gợi cảm trước mắt người đọc một cách kỳ diệu. Người đọc có thể cảm nhận thấy ông mặt trời mặc áo giáp, bụi tre đang múa gươm. Và đó cũng giúp ta thấy được hình ảnh đất nước ta thời kì chiến tranh rõ hơn khi tác giả nhân hóa bụi tre tần ngần gỡ tóc.
Biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ là "ông" mặt trời "mặc" áo giáp đen "ra trận", muôn nghìn cây mía "múa gươm", kiến "hành quân" đầy đường, cỏ gà "rung tai", bụi tre "tần ngần gỡ tóc". Những biện pháp nhân hóa này khiến những hình ảnh thơ trở nên sinh động tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc. Vạn vật trong bức tranh thiên nhiên như được thổi hồn có những hành động giống con người. Qua đó ta thấy một bức tranh thiên nhiên tràn ngập sức sống, mỗi cảnh vật đều là một sinh linh sống động.