Bài 10

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trung Hiếu

tìm phép nhân hóa

ông trời

mặc áo giáp đen

ra trận

muôn nghìn cây mía

múa gươm

banhyeuhiuhiuvui

1)Phép nhân hoá:

- Ông thường dược dùng để gọi người này được dùng để gọi trời.

- Các hoạt động: mặc áo giáp, ra trận là các hoạt động của con người nay được dùng để tả bầu trời trước cơn mưa.

- Từ múa gươm để tả cây mía, hành quân để tả kiến.

2)So sánh cách diễn đạt trên với cách miêu tả trong khổ thơ của Trần Đăng Khoa thấy cách diễn đạt trong thơ Trần Đăng Khoa có tính hình ảnh, là cho các sự vật, việc dược miêu tả gần gũi hơn với con người.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2021 lúc 20:56

Phép nhân hóa :

+ Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận

+ Muôn nghìn cây mía múa gươm

=> Những từ im đậm là chỉ hoạt động của con người nhưng được tác giả nhân hóa để gần gũi với con người.

Có 2 sự vật được miêu tả bằng những từ ngữ để gợi hoặc tả con người. (1) Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. (2) Muôn nghìn cây mía múa gươm.

mặc áo giáp đen,múa gươm

minh nguyet
28 tháng 1 2021 lúc 20:57

Phép nhân hóa(in đậm)

ông trời

mặc áo giáp đen

ra trận

muôn nghìn cây mía

múa gươm

Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 20:58

Biên pháp nhân hóa: Ông trời- mặc áo giáp đen ra trận, muôn nghìn cây mía- múa gươm, kiến- hành quân đầy đường

Tác dụng: Nhân hóa các sự vật với các cử chỉ " mặc","múa gươm"," hành quân" và gọi:" Ông trời" như một con người, làm cho cảnh vật trước cơn mưa thêm gợi tả gợi cảm, sinh động gần gũi hơn.

mặc áo giáp,múa gươm,ra trận

nguyễn phương chi
28 tháng 1 2021 lúc 20:59

bạn có thể ghi đề rỏ hợn đc ko ạ 

mình rối quá rồi lun

edocawa nhưng ko phải cô...
28 tháng 1 2021 lúc 21:06

ông trời mặc áo giáp đen

muôn nghìn cây mía múa gươm

 

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Yên Lê Anh Đức
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà Phương
Xem chi tiết
Thảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Văn Chí
Xem chi tiết