Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nguyễn Như
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 1 2021 lúc 17:13

1. Tiền Lê: Nhà Tiền Lê bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. 

2. Lê Sơ: Nhà Lê sơ bắt đầu từ năm 1428 đến năm1527, kéo dài 100 năm, khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi gạt bỏ vua bù nhìn Trần Cảo, tự xưng vua, lập ra triều đại mới. Kết thúc khi quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.

3. Hậu Lê: Nhà Hậu Lê chính thức thành lập năm 1428, đó là ngày 15 tháng 3. Lê Lợi tự xưng làm Thuận Thiên Thừa Vận Duệ Văn Anh Vũ Đại Vương, lấy hiệu là Lam Sơn Động chủ, sử gọi là Lê Thái Tổ. Ông đổi quốc hiệu từ Giao Chỉ tồn tại dưới thời nhà Minh trở thành Đại Việt.  

4. Lê Trung Hưng: Nhà Lê Trung hưng bắt đầu từ năm 1533 đến năm 1789, kéo dài 256 năm, khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại  Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê. Kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.

Bình luận (0)
Cherry
31 tháng 1 2021 lúc 10:01

1. Tiền Lê: Nhà Tiền Lê bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. 

2. Lê Sơ: Nhà Lê sơ bắt đầu từ năm 1428 đến năm1527, kéo dài 100 năm, khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi gạt bỏ vua bù nhìn Trần Cảo, tự xưng vua, lập ra triều đại mới. Kết thúc khi quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.

3. Hậu Lê: Nhà Hậu Lê chính thức thành lập năm 1428, đó là ngày 15 tháng 3. Lê Lợi tự xưng làm Thuận Thiên Thừa Vận Duệ Văn Anh Vũ Đại Vương, lấy hiệu là Lam Sơn Động chủ, sử gọi là Lê Thái Tổ. Ông đổi quốc hiệu từ Giao Chỉ tồn tại dưới thời nhà Minh trở thành Đại Việt.  

4. Lê Trung Hưng: Nhà Lê Trung hưng bắt đầu từ năm 1533 đến năm 1789, kéo dài 256 năm, khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại  Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê. Kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.

Bình luận (0)
Hà Thanh Phan
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
23 tháng 2 2021 lúc 15:59

Nhà Lê hay còn được gọi là nhà Tiền Lê là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.

Triều đại này được kế tục bởi nhà Lý, được sáng lập bởi Lý Công Uẩn.

Nhà Hậu Lê là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn

Nhà Lê sơ đôi khi gọi là nhà Hậu Lêlà giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.

Nhà Lê trung hưng là giai đoạn sau của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (giai đoạn đầu là nhà Lê Sơ) trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê trung hưng được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại Việt Nam với 256 năm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
8 tháng 2 2022 lúc 21:17

Tham khảo :

Nhà Lê hay còn được gọi là nhà Tiền Lê là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.

Triều đại này được kế tục bởi nhà Lý, được sáng lập bởi Lý Công Uẩn.

Nhà Hậu Lê là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn

Nhà Lê sơ đôi khi gọi là nhà Hậu Lêlà giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.

Nhà Lê trung hưng là giai đoạn sau của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (giai đoạn đầu là nhà Lê Sơ) trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê trung hưng được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại Việt Nam với 256 năm.

Bình luận (20)
Anh ko có ny
8 tháng 2 2022 lúc 21:17

Tham khảo :

Nhà Lê hay còn được gọi là nhà Tiền Lê là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.

Triều đại này được kế tục bởi nhà Lý, được sáng lập bởi Lý Công Uẩn.

Nhà Hậu Lê là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn

Nhà Lê sơ đôi khi gọi là nhà Hậu Lêlà giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.

Nhà Lê trung hưng là giai đoạn sau của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (giai đoạn đầu là nhà Lê Sơ) trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê trung hưng được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại Việt Nam với 256 năm.

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 21:18
Bình luận (0)
Do Van Xuan
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 15:40

c

Bình luận (0)
tuấn anh
28 tháng 12 2021 lúc 15:40

C

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 15:40

A

Bình luận (0)
Quốc Cường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 6 2021 lúc 14:36

 Bạn hãy nêu nhận xét về đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng và đưa ra quan điểm cá nhân đối với 16 vị vua thời Hậu Lê ?

- Dưới triều đại Lê Trung Hưng thì sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ khiến nhà Lê nghiêng ngả và đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài đời sống nhân dân nghèo khổ tản cư đi khắp nơi và xã hội loạn lặc cướp bóc nổi nên liên tục .

\(\rightarrow\) Đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng là rất cực khổ.

\(16\) vị vua thời Hậu Lê là :

- Lê Trang Tông 

- Lê Trung Tông

- Lê Anh Tông

- Lê Thế Tông

- Lê Kính Tông

- Lê Thần Tông

- Lê Chân Tông

- Lê Huyền Tông

- Lê Gia Tông

- Lê Hy Tông

- Lê Dụ Tông

- Lê Đế Duy Phương

- Lê Thuần Tông

- Lê Ý Tông

- Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).

\(\rightarrow\) Tất cả các vị vua trên đều đã cùng nhau nối tiếp giữ nước được 256 năm nhưng không một thời vua nào mà giúp được dân chúng trong cả nước có  cuộc sống phồn thịnh và ấm lo và các vị vua đều bị mờ mắt bởi những thư sa hoa phú quý mà không hề quan tâm tới dân chúng .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Anh Lưu
Xem chi tiết
❄❤✰star boy✰❤❄
8 tháng 3 2021 lúc 19:39

KO BT

Bình luận (0)
Ngọc ✿
8 tháng 3 2021 lúc 19:43

Những di tích trên mặt và khai quật được trong lòng đất tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa lâu dài, là nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị toàn cầu của văn minh nhân loại, đặc biệt là Phật giáo và Nho giáo, thuyết phong thủy, mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thành Vauban), để tạo dựng nên những nét độc đáo, sáng tạo của một Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc gia vùng châu thổ sông Hồng. Kết quả giao thoa, tiếp biến văn hóa đó được biểu đạt trong tạo dựng cảnh quan, quy hoạch các khu cung điện, trong nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa dạng qua các thời kỳ lịch sử. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là minh chứng duy nhất về truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt ở châu thổ sông Hồng trong suốt lịch sử liên tục 13 thế kỷ (trải từ thời tiền Thăng Long, qua thời Đinh- Tiền Lê, đến thời kỳ Thăng Long-Đông Kinh-Hà Nội với các Vương triều Lý-Trần-Lê-Nguyễn) và vẫn được tiếp nối cho đến ngay nay. Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc và nghệ thuật của di sản phản ánh một chuỗi lịch sử nối tiếp nhau liên tục của các Vương triều cai trị đất nước Việt Nam trên các mặt tư tưởng, chính trị, hành chính, luật pháp, kinh tế và văn hoá trong gần một ngàn năm. Trên thế giới rất hiếm tìm thấy một di sản thể hiện được tính liên tục dài lâu như vậy của sự phát triển chính trị, văn hoá như tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội minh chứng rõ nét về một di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử của một quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á trong mối quan hệ khu vực và thế giới. Di sản đề cử là bằng chứng thuyết phục về sức sống và khả năng phục hưng của một quốc gia sau hơn mười thế kỷ bị nước ngoài đô hộ. Di sản đề cử còn ghi đậm dấu ấn thắng lợi của một nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới bao gồm hai cuộc chiến tranh giành độc lập và thống nhất của Việt Nam.

Tự cắt ngắn nha !

Bình luận (0)
huynhnhutai2007
Xem chi tiết
Xuân An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 20:47

Tham khảo!

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 20:48

Tham khảo :

 

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...

Bình luận (0)
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
23 tháng 11 2021 lúc 20:48

Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

Bình luận (0)