Những câu hỏi liên quan
Sơn
Xem chi tiết

Khi xét ΔABC có

AE là đường phân giác góc ngoài ứng với cạnh BC(gt)

nên:\(\dfrac{EB}{EC}\)=\(\dfrac{AB}{AC}\)(Ta có tính chất đường phân giác của hình tam giác)

\(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)

\(EB=\dfrac{1}{2}.EC\)

Nhưng  \(E,B,C\) thẳng hàng

⇒ \(B\) là trung điểm của \(EC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 17:24

a) Xét ΔABC có 

AE là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A(gt)

nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác góc ngoài của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow EB=\dfrac{EC}{2}\)

mà E,B,C thẳng hàng(gt)

nên B là trung điểm của EC(đpcm)

b) Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\dfrac{BD}{16}=\dfrac{CD}{32}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{16}=\dfrac{CD}{32}=\dfrac{BD+CD}{16+32}=\dfrac{BC}{48}=\dfrac{21}{48}=\dfrac{7}{16}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{16}=\dfrac{7}{16}\\\dfrac{CD}{32}=\dfrac{7}{16}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=7\left(cm\right)\\CD=14\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: EB=BC(B là trung điểm của EC)

mà BC=21cm(gt)

nên EB=21cm

Ta có: EB+BD=ED(B nằm giữa E và D)

nên ED=21+7

hay ED=28(cm)

Vậy: DE=28cm

Bình luận (0)
Phong Đại
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 5:43

undefined

Bình luận (2)
ly do thi kim
Xem chi tiết
Lê Ngọc Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 4 2020 lúc 18:17

Câu hỏi của đoàn kiều oanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Dinh Cuong
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
địt con mẹ mày
20 tháng 3 2021 lúc 10:20

anh đây đẹp troai, chim dài mét hai !

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Tấn Phát
27 tháng 9 2021 lúc 11:09

a) Tứ giác AEHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Vì vậy DE = AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 
AH^2=BH.HC=4.9=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right).
Vậy DE = AH = 6(cm).
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE. Tứ giác ADHE là hình chữ nhật, suy ra OD = OH.
Xét tam giác DMO và tam giác HMO có:
MO chung
OD = OH
\widehat{ODM}=\widehat{OHM}=90^o
Suy ra \Delta DMO=\Delta HMO (ch - cgv).
Vì vậy DM=MH. (1) 
Từ đó suy ra tam giác MDH cân tại M hay \widehat{MDH}=\widehat{DHM}.
Có \widehat{BDM}+\widehat{MDH}=90^o,\widehat{DBH}+\widehat{DHB}=90^o.
Suy ra \widehat{MDB}=\widehat{DBM}. Vì vậy tam giác BDM cân tại M hay MB = MD.  (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = MH hay M là trung điểm của BH.
Chứng minh tương tự ta có N là trung điểm của CH.
c) Tứ giác EDMN là hình thang với đường cao DE, các đáy DM và EN.
DM = BH : 2 = 2(cm), EN = AH : 2 = 4,5(cm).
Diện tích hình thang EDMN là:
\dfrac{DE.\left(DM+EN\right)}{2}=\dfrac{6\left(2+4,5\right)}{2}=19,5\left(cm^2\right)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
27 tháng 9 2021 lúc 20:36

a) Tứ giác AEHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Vì vậy DE = AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 
AH^2=BH.HC=4.9=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right).
Vậy DE = AH = 6(cm).
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE. Tứ giác ADHE là hình chữ nhật, suy ra OD = OH.
Xét tam giác DMO và tam giác HMO có:
MO chung
OD = OH
\widehat{ODM}=\widehat{OHM}=90^o
Suy ra \Delta DMO=\Delta HMO (ch - cgv).
Vì vậy DM=MH. (1) 
Từ đó suy ra tam giác MDH cân tại M hay \widehat{MDH}=\widehat{DHM}.
Có \widehat{BDM}+\widehat{MDH}=90^o,\widehat{DBH}+\widehat{DHB}=90^o.
Suy ra \widehat{MDB}=\widehat{DBM}. Vì vậy tam giác BDM cân tại M hay MB = MD.  (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = MH hay M là trung điểm của BH.
Chứng minh tương tự ta có N là trung điểm của CH.
c) Tứ giác EDMN là hình thang với đường cao DE, các đáy DM và EN.
DM = BH : 2 = 2(cm), EN = AH : 2 = 4,5(cm).
Diện tích hình thang EDMN là:
\dfrac{DE.\left(DM+EN\right)}{2}=\dfrac{6\left(2+4,5\right)}{2}=19,5\left(cm^2\right).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thành Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:09

undefined

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2022 lúc 10:42

Câu 1: 

a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngô Hà Giao
Xem chi tiết
Y
4 tháng 2 2019 lúc 10:22

A C D E B

a) Xét ΔABC có AE là đường phân giác ta có :

\(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

=> B là trung điểm của EC

=> BE = BC = 21 (cm )

b) + Xét ΔABC , AD là đường phân giác ta có :

\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=> BD = 7 ( cm )

Do đó : DE = BE + BD = 28 ( cm )

Bình luận (0)