Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 4:21

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể được đo bằng cách:

a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

Vùi Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
11 tháng 12 2016 lúc 11:45

Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn

* Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn :

B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : Vv = V2 - V1

* Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, hứng và đo thể tích nước bằng bình chia độ

B3 : Thể tích nước trong bình chia độ là thể tích vật rắn

Huỳnh Lê Phương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 8 2016 lúc 17:12

Bạn cho vào bình đo độ là chuẩn

Trần Hoàng Sơn
4 tháng 8 2016 lúc 17:13

Bạn dùng bình chia độ để đo nhé.

Nhỏ giọt nước vào bình (ống) chia độ, thì chiều cao của nước trong ống cho ta biết thể tích của giọt nước.

Trần Thị Trà Giang
4 tháng 8 2016 lúc 20:52

ít quá, bạn nên cho vào ống chia ml,chắc thếlimdim

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 11:39

Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn

Phạm Huệ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
10 tháng 9 2016 lúc 21:01

bn vào câu hỏi tương tự là sẽ biết lời giải

dinh lenh duc dung
29 tháng 5 2019 lúc 18:32

Câu trả lời của Mai là câu trả lời cho mọi câu hỏi :))ok

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 7 2016 lúc 11:30

Đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
Sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa) 
Dễ dàng tính được thể tích viên phấn = V2 - V1

Tiểu Thư Kiêu Kì
15 tháng 7 2016 lúc 15:48

Bước thứ nhất cậu hãy ngâm viên phấn vào 1 bình sau 5 phút lấy ra ngoài, xem thể tích nước bị giảm xuống, gọi đó là thể tích viên phấn hút vào gọi là V1.

Bước thứ hai cậu cho viên phấn vào 1 bình đo khác , bạn đo được thể tích ( viên phấn + V1 ), đó gọi là V2 ( vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa )

Bước cuối cùng cậu tính được thể tích viên phấn = V2 - V1.

Huỳnh Lê Phương Nguyên
18 tháng 8 2016 lúc 9:15

Dùng mảnh ni-lon thật mỏng ( có thể tích không đáng kể ) rồi dùng keo 2 mặt đính chúng lại cho nước không thấm vào. Thả viên phấn vào bình chia độ có chứa sẵn nước. Phần thể tích nước dâng lên so với ban đầu là thể tích viên phấn.

Hikari Kondo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 22:44

viên phấn chỉ thấm được 1 lương nước rồi sẽ không hút nước nữa
ta áp dụng điều này để giải bài này
đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa)
=>thể tích viên phấn = V2-V1

Lê Nguyễn Diễm My
18 tháng 9 2016 lúc 9:59

Viên phấn thấm hết nước bằng bình chia độ thì ở bình chia độ có V, thì V1-V2 sẽ ra kết quả tìm đc, ko bít đúng ko?

dan nguyen chi
19 tháng 9 2019 lúc 21:17

Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét(V0). Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét(V1). Từ đó suy ra thể tích viên phấn:V0 - V1 = V viên phấn

TRƯƠNG BI
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 7 2021 lúc 12:54

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Trịnh Thanh Hiền
30 tháng 12 2018 lúc 11:07

tự nghĩ nha mình không biết !!!

và mình nhgĩ cũng chẳng ai biết đâu..............

Fudo
30 tháng 12 2018 lúc 11:22

\(=>\)

Trả lời :

Bạn có thể dùng bình chia độ để đo nhé !

Chúc bạn học tốt !

Lê Thị Thùy Nhi
30 tháng 12 2018 lúc 11:39
Bạn hãy dùng bình chia độ. Đổ giọt nước đó vào bình chia độ nước dâng cao bao nhiêu thì đó là thể tích giọt nước