Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

Bình luận (1)
quan
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
1 tháng 5 2023 lúc 21:16

tách câu hỏi làm nhiều lần đăng đi bạn

Bình luận (0)
Thủy Tô
1 tháng 5 2023 lúc 21:31

Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.

Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.

+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.

Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Câu 4:Truyền nhiệt

<mình làm thế thôi>bucminh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:46

Tham khảo!

Khi miếng sắt và nước trong cốc tiếp xúc và truyền nhiệt cho nhau, các phân tử bên trong chúng sẽ trao đổi năng lượng nhiệt. Điều này làm cho năng lượng động của các phân tử trong miếng sắt và nước trong cốc thay đổi, nhưng năng lượng tiềm năng của chúng không thay đổi.

Do đó, tổng nội năng của hệ thống không thay đổi trong quá trình truyền nhiệt. Năng lượng nhiệt được truyền từ miếng sắt sang nước trong cốc, làm tăng nhiệt độ của nước và giảm nhiệt độ của miếng sắt. Tuy nhiên, lượng năng lượng bị chuyển đổi này không ảnh hưởng đến tổng nội năng của hệ thống.

Bình luận (0)
yến nhi nguyễn
Xem chi tiết
Phượng Lê
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
8 tháng 3 2023 lúc 12:00

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường

Bình luận (0)
Phượng Lê
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
8 tháng 3 2023 lúc 12:12

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
8 tháng 3 2023 lúc 12:14

Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên thì quá trình chuyển động của các hạt phân tử đường chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc sẽ nhanh hơn. Nên đường sẽ tan nhanh hơn

 

Bình luận (0)
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 2 2021 lúc 8:48

Đường phèn và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử đường phèn và nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Vì thế, khi bỏ một cục đường phèn vào cốc đựng nước, các nguyên tử và phân tử đường phèn xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại nên nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)
︵✰Ah
24 tháng 2 2021 lúc 8:44

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 7:20

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)
Ngô Quốc Tuấn
25 tháng 3 2021 lúc 21:02

Vì các phân tử đương và nước đều có khoảng cách chúng xen kẽ với nhau làm cho nước ngọt => nước đường

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 7:06

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

Bình luận (0)