1) Giai: 92 = 62 + BC2 - 2.6.BC.cos 60o ➜ BC =
62, 92 ÷ 5,2 + 4,2 × (9-6,3) × 3, 65 - 1, 491
Ai nhanh minh click cho nhung phai lam tinh nhanh co loi giai
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a. Gọi O là trung điểm của BC. Một góc xOy bằng 60o quay quanh điểm O sao cho hai cạnh Ox, Oy luôn cắt AB và AC lần lượt tại M và N.
a) cm: Tam giác OBM đồng dạng với tam giác NCO.
b) cm: BC2=4BM.CN.
c) Khoảng cách từ điểm O đến MN không đổi khi Ox; Oy thay đổi.
d) Từ O vẽ đường thẳng d bất kì cắt AB; AC tại P; Q.
CMR: \(\dfrac{1}{AP}+\dfrac{1}{AQ}\) không đổi.
a.
a.
\(\widehat{BMO}+\widehat{B}+\widehat{BOM}=\widehat{BOM}+\widehat{MON}+\widehat{CON}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BMO}=\widehat{CON}\) (do \(\widehat{B}=\widehat{MON}=60^0\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\\\widehat{BMO}=\widehat{CON}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OBM\sim\Delta NCO\) (g.g)
b.
Từ câu a \(\Rightarrow\dfrac{OB}{CN}=\dfrac{BM}{OC}\Rightarrow OB.OC=BM.CN\Rightarrow\dfrac{BC}{2}.\dfrac{BC}{2}=BM.CN\Rightarrow...\)
c.
Lần lượt kẻ OD và OE vuông góc MN và AB.
Do O cố định \(\Rightarrow\) OE cố định
Từ câu a ta có: \(\dfrac{BM}{OC}=\dfrac{OM}{ON}\Rightarrow\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OB}{ON}\) (1)
Đồng thời \(\widehat{B}=\widehat{MON}=60^0\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\Delta OBM\sim\Delta NOM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BMO}=\widehat{OMN}\)
\(\Rightarrow\Delta_VOME=\Delta_VOMD\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow OD=OE\), mà OE cố định \(\Rightarrow OD\) cố định
d.
Không mất tính tổng quát, giả sử d cắt AB, AC như hình vẽ bên dưới
Trên tia AC lấy G sao cho \(AG=AP\Rightarrow\Delta APG\) đều (tam giác cân 1 góc 60 độ)
\(\Rightarrow\) AO đồng thời là trung trực PG
\(\Rightarrow OP=OG\Rightarrow\Delta OBP=\Delta OCG\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{QOC}=\widehat{BOP}\left(đối-đỉnh\right)=\widehat{COG}\Rightarrow OC\) là phân giác \(\widehat{QOG}\) và OA là phân giác ngoài đỉnh O tam giác OQG
\(\Rightarrow\dfrac{CQ}{CG}=\dfrac{OQ}{OG}=\dfrac{AQ}{AG}\) theo định lý phân giác \(\Rightarrow\dfrac{CQ}{AQ}=\dfrac{CG}{AG}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AC-AQ}{AQ}=\dfrac{AG-AC}{AG}\Rightarrow\dfrac{AC}{AQ}-1=1-\dfrac{AC}{AG}\)
\(\Rightarrow AC\left(\dfrac{1}{AQ}+\dfrac{1}{AG}\right)=2\Rightarrow\dfrac{1}{AQ}+\dfrac{1}{AG}=\dfrac{2}{AC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AQ}+\dfrac{1}{AP}=\dfrac{2}{AC}\) không đổi
\(\frac{2.6^92^5.18^4}{2^2.6^8}\) Tính hợp lý
\(\frac{2.6^9.2^5.18^4}{2^2.6^8}=\frac{2.\left(2.3\right)^9.2^5.\left(2.3^2\right)^4}{2^2.\left(2.3\right)^8}=\frac{2.2^9.3^9.2^5.2^4.3^8}{2^2.2^8.3^8}=\frac{2^{19}.3^{17}}{2^{10}.3^8}=2^9.3^9\)
\(=\left(2.3\right)^9=6^9\)
Tính hợp lý
\(\frac{2.6^9.2^5.18^4}{2^2.6^8}=\frac{2^6.2^9.3^9.2^4.3^8}{2^2.2^8.3^8}=\frac{2^{19}.3^{17}}{2^{10}.3^8}=2^9.3^9=6^9\)
học tốt nhé bn
#Tịnh
\(\frac{2.6^9.2^5.18^4}{2^2.6^8}\)=\(\frac{2.\left(3.2\right)^9.2^5\left(2.3^2\right)^4}{2^2.\left(2.3\right)^8}\)=\(\frac{2.3^9.2^9.2^52^4.3^8}{2^2.2^8.3^8}\)=\(\frac{2^{1+9+5+4}.3^9}{2^{2+8}}\)=\(\frac{2^{19}.3^9}{2^{10}}\)=29.39=(2.3)9=69
Chúc bn học tốt
ho ▲ABC đều. gọi M là trung điểm BC. kẻ tia Mx cắt AB tại E sao cho góc BME=75o. kẻ tia My cắt AC tại F sao cho góc EMF=60o, biết AE+AF=4,5.
1, CM: 4.EB.FC=BC2
2, tính số đo các cạnh và các góc của ▲AEF
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Ai giúp mình với ạ!
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Tính nhanh
a) 38 . 72 + 62 . 46 + 38 . 48 + 62 . 74
b)( 278 . 92 - 68 . 92 ) ; ( 70 . 92 )
a) 38 . (72 + 48) . 62 . (74 + 46)
=38 . 120 . 62 . 120
= 120 . (62 + 38)
= 120 . 100
= 12 000
b) 92 . (278 - 68) : (70 . 92)
=92 . 210 : 70 . 92
= \(\frac{92.210}{70.92}\)
=\(\frac{210}{70}\)= 3
kích mình nhé
25+62+36+92+45+62
25+62+92+245
số đo slaf
87+337=424
ai muốn k thì k mình đxa
25+62+92+245=25+245+(62+92)=270+154=424
25+62+35+42+92