Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đan Lâm
20 tháng 2 2021 lúc 16:53

Câu nào mình biết thì mình làm nha.

1) Đổi thành \(\dfrac{y^4}{4}+y^3-2y\) rồi thế số.KQ là \(\dfrac{-3}{4}\)

2) Biến đổi thành \(\dfrac{t^2}{2}+2\sqrt{t}+\dfrac{1}{t}\) và thế số.KQ là \(\dfrac{35}{4}\)

3) Biến đổi thành 2sinx + cos(2x)/2 và thế số.KQ là 1

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
minh trinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
3 tháng 4 2017 lúc 19:10

Giải bài 5 trang 127 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hương Trà
5 tháng 2 2016 lúc 0:08

Hỏi đáp Toánngaingung

Thư Hoàngg
5 tháng 2 2016 lúc 0:11

Cám ơn nhiều :)

nguyễn thị oanh
5 tháng 2 2016 lúc 8:26

55555555555555555555555

Thái Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 1 2017 lúc 11:50

Lời giải:

Đặt \(x=2\sin t( \frac{-\pi}{2}\leq t\leq \frac{\pi}{2})\)

Khi đó \(A=\int^{\frac{3}{2}}_{0}\frac{dx}{\sqrt{(4-x^2)^9}}=\int ^{\sin ^-1\left(\frac{3}{4}\right)}_{0}\frac{d(2\sin t)}{\sqrt{(4-4\sin^2 x)^9}}=\frac{1}{2^8}\int ^{\sin ^-1\left(\frac{3}{4}\right)}_{0}\frac{dt}{\cos^8 x}\)

Xét \(\int ^{\sin ^-1\left(\frac{3}{4}\right)}_{0}\frac{dt}{\cos^8 x}=\int ^{\sin ^-1\left(\frac{3}{4}\right)}_{0}\frac{d(\tan x)}{\cos ^6x}=\int ^{\sin ^-1\left(\frac{3}{4}\right)}_{0}\frac{(\sin^2x+\cos^2x)^3d(\tan x)}{\cos^6 x}\)

\(=\int ^{\sin ^-1\left(\frac{3}{4}\right)}_{0}(\tan^2 x+1)^3d(\tan x)=\int ^{\sin ^-1\left(\frac{3}{4}\right)}_{0}(\tan^6x+1+3\tan ^4x+3\tan ^2x)d(\tan x)\)

\(=\left.\begin{matrix} \sin^{-1}\left(\frac{3}{4}\right)\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{\tan ^7x}{7}+\tan x+\frac{3\tan^5x}{5}+\tan^3x \right )\)

\(\Rightarrow A=\left.\begin{matrix} \sin^{-1}\left(\frac{3}{4}\right)\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{\tan ^7x}{7}+\tan x+\frac{3\tan^5x}{5}+\tan^3x \right ).\frac{1}{2^8}\approx 0,015862\)

P/s: Kiểm tra kết quả tại http://www.wolframalpha.com/input/?i=integral+of+%5Csqrt%7B(4-x%5E2)%5E%7B-9%7D%7D+from+0+to+%5Cfrac%7B3%7D%7B2%7D

Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Trần Thị Hằng
29 tháng 11 2019 lúc 19:03
https://i.imgur.com/Pe6vPSJ.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 6:13

Ta có: 

\(I=\int\limits^1_0\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}dx+\int\limits^{+\infty}_1\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}dx=I_1+I_2\)

Do hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}\) liên tục và xác định trên \(\left[0;1\right]\) nên \(I_1\) là 1 tích phân xác định hay \(I_1\) hội tụ

Xét \(I_2\) , ta có \(f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}>0\) với mọi \(x\ge1\)

Đặt \(g\left(x\right)=\dfrac{1}{x^2\sqrt{x}}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)x^2\sqrt{x}}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}=1\) (1)

\(\int\limits^{+\infty}_1g\left(x\right)dx=\int\limits^{+\infty}_1\dfrac{1}{x^2\sqrt{x}}dx\) hội tụ do \(\alpha=\dfrac{5}{2}>1\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow I_2\) hội tụ

\(\Rightarrow I\) hội tụ